Giáo án Lớp 4A Tuần 9

- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- Biết dùng ê-ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.

- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh.

- HS yêu thích môn học

- Ê-ke, thước kẻ.

 

doc33 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iờ sau.
GV: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
HS: - ®äc ph©n vai truyÖn.
- HS t×m hiÓu truyÖn:
+ C¸c nh©n vËt trong truyÖn tranh luËn vÒ vÊn ®Ò g×?
+ ý kiÕn cña tõng nh©n vËt nh­ thÕ nµo?
GV: Nghe HS tr¶ lêi vµ ghi tãm t¾t lªn b¶ng líp.
+ §Êt: §Êt cã chÊt mµu nu«i c©y. Nhæ c©y ra khái ®Êt, c©y sÏ chÕt ngay.
+ N­íc: N­íc vËn chuyÓn chÊt mµu. Khi trêi h¹n h¸n th× dï vÉn cã ®Êt, c©y cèi còng hÐo kh«, chÕt rò  Ngay c¶ ®Êt, nÕu kh«ng cã n­íc còng m¸t chÊt mµu.
+ Kh«ng khÝ: C©y kh«ng thÓ sèng thiÕu kh«ng khÝ. ThiÕu ®Êt, thiÕu n­íc, c©y vÉn sèng ®­îc Ýt l©u nh­ng chØ cÇn thiÕu kh«ng khÝ, c©y sÏ chÕt ngay.
+ ¸nh s¸ng: ThiÕu ¸nh s¸ng, c©y xanh sÏ kh«ng cßn mµu xanh. Còng nh­ con ng­êi, cã ¨n uèng ®Çy ®ñ mµ ph¶i sèng trong bãng tèi suèt ®êi th× còng kh«ng ra con ng­êi.
HS: nắm rõ yêu cầu của đề bài, gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng
- Nhận xét, tuyên dương học sinh biết mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục mọi người.
GV: Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học ôn kiến thức của bài.
Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2012
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Khoa học:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.
- Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Các em biết Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Phiếu ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ.
Toán(45)
LUYỆN TẬP CHUNG
- Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- vận dụng làm đúng các bài tập.
- HS yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu, ghi bảng
- Chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".
+ GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi.
HS: - trao đổi thông tin từ bài học trước.
- HS đọc lần lượt các câu hỏi .
GV:- Đánh giá – nhận xét.
Gồm 4 nhóm:
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng.
- Cho 2 HS đọc
HS: - Nêu cách phòng:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh CN.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1.
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Kết quả:
a) 3,6m b) 0,4m
c) 34,05m d) 3,45m
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.
- Lần lượt nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt kết quả.
a. 42 dm 4 cm = 42,4 dm.
b. 56 cm 9 mm = 56,9 cm.
c. 26 m 2 cm = 26,02 m.
HS: - Đọc yêu cầu bài 4.
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài cho bạn.
- Nêu kết quả đúng
a. 3kg 5g = 3,005 g.
b. 30g = 0,03 kg.
c. 1103g = 1,103 kg.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 5.
- HS làm bài vào vở.
- 1em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả.
a. 1,8 kg.
b. 1800 g.
- Dăn học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Toán: (45)
THỰC HÀNH: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG ( Tr. 54- 55)
- Biết sử dụng thước và ê-ke để vẽ hình chữ nhật, hìmh vuông.
- Vận dụng làm được các bài tập.
- HS yêu thích môn học.
- Thước thẳng , ê-ke.
 Địa lí
CÁC DÂN TỘC. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.
- Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta
-Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
- Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: - Đọc yêu cầu bài 1 rồi tự làm vẽ bài vào vở ý a.
- Đổi vở, nhận xét kết quả cho nhau.
- Nêu kết quả chữa bài, lớp nhận xét.
 Bài giải
Chu vi của hình chữ nhật là:
( 5 + 3 ) x 2 = 16 (cm)
Đáp số: 16 cm.
Bài giải
Chu vi của hình vuông là:
4 x 4 = 16 ( cm)
Diện tích hình vuông là:
4 x 4 = 16 ( cm)
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.
- Hướng dẫn học sinh giải:
- HS nêu miệng , lớp nhận xét
- Chốt kết quả.
Bài giải
a.Hai đường chéo của hình vuông luôn luôn vuông góc với nhau:
AC vuông góc với BD.
b.Hai đường chéo của hình vuông luôn luôn bằng nhau:
AC = BD.
+ Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.VN ôn bài
+ chuẩn bị bài sau.
GV:- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- Giới thiệu về các dân tộc.
- HS làm việc theo cặp.
HS: - đọc mục 1-SGK và quan sát tranh, ảnh.
- HS trao đổi nhóm 2theo các câu hỏi.
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
GV:- Cho HS quan sát lượt đồ và trả lời câu hỏi về mật độ dân cư.
HS thảo luận và trả lời.
GV nhận xét, chốt ý.
+ Củng cố bài.
- GV hỏi: Em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao?
- GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Địa lí :
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( Tiếp).
- Biết và trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Khai thác sức nước, khai thác sức rừng.
- Biết được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
- Rèn luyện kỹ năng xem, phân tích bản đồ, tranh ảnh.
- Nêu được quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và rừng ở VN.
- Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Khoa học
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
-Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
-Hình trang 38,
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng.
- HĐ 1: Khai thác sức nước.
+ Cho HS quan sát lược đồ các sông chính .
HS quan sát.
- Nêu tên một số con sông chính ở Tây Nguyên.
- Các con sông chính: Xê Xan; Ba Đồng Nai.
GV: - Nêu một số câu hỏi cho HS trả lời.
- ở Tây Nguyên có những nhà máy thuỷ điện nào nổi tiếng?
- Nhà máy thuỷ điện Y-a-li
- Cho HS chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện và cho biết nó nằm trên con sông nào?
- HS chỉ trên bản đồ.
- Nhà máy điện Y-a-li nằm trên con sông Xê-Xan.
HS:- Hoạt động cả lớp.
- HS quan sát hình 8, 9, 10. Nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ?
- Gỗ được khai thác ®xưởng cưa xẻ®xưởng mộc làm ra sản phẩm đồ gỗ.
GV: Kết luận
Củng cố bài.
- Nhận xét giờ học.
HS: - NT tự kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần bạn cần biết bài 17.
GV: - Giới thiệu bài:
- Khởi động: Trò chơi “Chanh chua cua cặp”.
- HĐ 1: Quan sát và thảo luận
HS : - Nhóm 2 quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung từng hình.
+Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
+Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
GV: GV kết luận: SGV-tr.81.
HS vẽ bàn tay của mình với những ngón tay xoè ra trên giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
HS trao đổi hình vẽ của mình với bạn bên cạnh.
GV kết luận: Như mục bạn cần biết trang 39-SGK.
- Củng cố bài.
- GV dăn về nhà học thuộc phần bạn cần biết.
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Thể dục (18)
ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG BÀI TDPT CHUNG. TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”.
- Ôn động tác vươn thở, tay và chân. 
- Học động tác lưng - bụng.
- Trò chơi: "Con cóc là cậu ông trời"
- HS thực hiện cơ bản đúng động tác.
- HS tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
- Trên sân trường
Thể dục: (18)
ÔN 3 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN: TRÒ CHƠI “ AI NHANH AI KHÉO”.
-Ôn 3 động tác :Vươn thở ,tay ,chân của bài thể dục
-Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn.
- Yêu cầu nắm được cách chơi.
- Trên sân trường
III. Hoạt động dạy học:
 *Tổ chức : - Hát 
Nội dung hoạt động
+ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
Đội hình tập hợp
- Cho HS khởi động: Chạy vòng tròn xung quanh sân và khởi động.
- Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- HS chơi trò chơi
+ Phần cơ bản:
- Bài thể dục phát triển chung.
* HS: Ôn động tác vươn thở, tay, chân.
+ Học động tác lưng, bụng.
* GV nêu tên động tác và làm mẫu.
- Trò chơi vận động:
- Trò chơi: "Con cóc là cậu ông trời"
* GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
+ Phần kết thúc:
- HS đứng tại chỗ thả lỏng.
- HS nêu tên các động tác đã học. 
- Nhận xét giờ học.
Về nhà ôn lại 4 ĐT đã học.
* HS: Ôn hai động tác: vươn thở, tay.chân.
- Học trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
* GV nêu tên trò chơi.
+ GV hướng dẫn cách chơi.
+ Tổ chức cho HS chơi.
* Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân.
Tiết 5:
GIÁO DỤC TẬP THỂ (Tuần 9)
I.Mục tiêu:
- HS luôn thực hiên tốt nội quy của lớp, trường đề ra. Biết tự sửa lỗi khi bị mắc lỗi.
- Tập nghi thức đội. 
II. Nội dung sinh hoạt:
- Nhận xét qua các mặt hoạt động trong tuần và đề ra phương hướng tuần tới.
1.Đạo đức:
- Phần đa các em đều ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết tốt với bạn bè, giúp đỡ bạn cùng tiến.
- Một số em chưa ngoan lắm còn mất trật tự trong tiết học.
2. Học tập:
- Đi học đều và đúng giờ quy định.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài .
3.Các hoạt động khác:
- Thể dục lớp và thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
- Lao động trồng hoa 
4. Hoạt động đội
- Hát tập thể.
5. Phương hướng :
- Đi học đều và đúng giờ.
- Chăm sóc cây và hoa trong trường
- cả lớp
-Vượng, Quan, Việt, Tăng.
- Cả lớp
-Dương, Coi, Thúy Hồng, Thành.
- Lớp tập đúng và đều.
- Lớp thực hiện tốt và sạch sẽ.
- Tập thể lớp tham gia nhiệt tình.
- Đội viên tham gia sinh hoạt nhiệt tình và sôi nổi.
- HS phấn đấu thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docTuần 9.doc
Bài giảng liên quan