Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 18

I.Mục tiêu:

 1.Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp KN kiểm tra đọc- hiểu, yêu cầu đọc thành tiếng trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì I, trả lời lưu loát những câu hỏi thuộc ND bài học.

 2.Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc, HTL thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh, biết nhận xét nhân vật trong bài, nêu những dẫn chứng minh họa cho NX đó.

 3.GDHS yêu môn học, có ý thức tích cực, tự giác học tập.

 *HSKT: Tự đọc thầm các bài TĐ đã học trong học kì I, ghi ra vở tên các bài đó

II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu thăm các bài TĐ, bảng phụ kẻ sẵn BT2.

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ở gia đình mình.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập nhóm giờ trước.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.HD hoạt động
HĐ1: Trình bày tác dụng của một số loại thức ăn
 (20 phút)
C.Củng cố-D.Dò
 (10 phút)
- Hãy nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà?
- Thức ăn nuôi gà được chia thành mấy nhóm?
- NX, đánh giá.
- Gọi HS nhắc lại nội dung đã học giờ trước.
- Các nhóm còn lại lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, BS.
* NX, kết luận: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Gà cần ăn nhiều các loại thức ăn cung cấp chất bột đường, chất đạm
- Gọi HS trả lời câu hỏi củng cố bài:
- HSKT kể tên các loại thức ăn nuôi gà ở gia đình mình.
+ Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà?
+ Vì sao khi cho gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều?
- Dặn HS ghi nhớ những điều đã học để áp dụng trong thực tế.
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe
- 2 em
- Nối tiếp
- NX, BS
- Nghe, ghi nhớ.
- KT trả lời.
- Trả lời
- NX, BS
- Ghi nhớ.
Tiết 2: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, HS YẾU MÔN TOÁN.
I.Mục tiêu:
	1.Bồi dưỡng cho HS giỏi các bài toán thuộc các dạng đã học ở mức nâng cao, bồi dưỡng cho HS yếu những kiến thức cơ bản đã học, thực hiện được các bài toán cơ bản đã học.
	2.Rèn luyện KN tìm hiểu y/c đề bài, xác định NDBT, tìm cáh giải nhanh, chính xác, trình bày khoa học.
	3.GDHS tính cẩn thận,tự giác, tích cực trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
	1,Sách nâng cao dành cho HS giỏi.
	2.Vở BT toán dành cho HS TB và KT.
III.Các hoạt động dạy- học:
	1.Chia lớp thành 2 dãy (HS giỏi và HS trung bình, KT)
	2.Giao BT cho từng đối tượng HS.
	3.QS, hướng dẫn cách làm bài ( quan tâm HD đối t ượng HSKT, HS yếu)
	4.Chữa BT cho cả lớp cùng theo dõi, sửa sai.
	5.Nhắc nhở HS về nhà tiếp tục luyện tập để nắm vững các dạng toán đã học.
Tiết 3: Toán (BS):
CHUẨN BỊ KTĐK
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố, hệ thống lại một số kiến thức đã học trong chương trình học kì I: số TP, các phép tính với số TP và giải toán về tỉ số phần trăm.
	2.Rèn luyện KN ghi nhớ kiến thức, áp dụng để giải một số bài tập có liên quan chính xác, thành thạo.
	3.Giáo dục HS yêu môn học, có ý thức học tập, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Một số quy tắc, tính chất các dạng toán đã học.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD ôn tập
 (12 phút)
3.Làm bài tập
Bài 1: SGK tr 51
 (8 phút)
Bài 2: SGK tr 66
 (10 phút)
Bài 1: SGK tr 79
 (7 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Giúp HS hệ thống lại cách đọc- viết số TP.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số TP.
(các tính chất và quy tắc SGK tr- 40,41,42)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia hai số TP.
*NX, đánh giá, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
a.5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
 b.6,4 + 18,36 + 5,2 = 29,96
 c.20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14
 d.0,75 + 0,09 + 0,8 = 1,64
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS nhắc lại cách nhân một số TP với 0,1; 0,01; , cách chia một số TP cho 10,100,1000,
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp:
a.12,9 : 10 và 12,9 0,1
 1,29 = 1,29
b.123,4 : 100 và 123,4 0,01
 1,234 = 1,234
c. 5,7 : 10 và 5,7 0,1 
 0,57 = 0,57
d. 87,6 : 100 và 87,6 0,01
 0,876 = 0,876
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a. Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là:
 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
b.Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105 = 10,5 %
 Đáp số: 10,5 %
- Củng cố ND bài học
- Dặn HS tự ôn tập để nắm chắc kiến thức chuẩn bị cho bài KTĐK.
- Nghe
- Nhắc lại
- NX, BS
- Nghe
- 2 em
- 1 em
- CN thực hiện
- 1 em
- 2 em
- Thực hiện
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 23-12-2008
Ngày giảng: T5-25-12-2008
 Tiết 1: Khoa học:
HỖN HỢP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS hiểu thế nào là hỗn hợp, biết cách tạo ra một số hỗn hợp, kể tên một số hỗn hợp, biết cách tách các chất trong hỗn hợp (trường hợp đơn giản)
	2.Rèn KN thực hành tạo hỗn hợp và tách các chất trong hỗn hợp nhanh, chính xác, biết phân biệt chất và hỗn hợp.
	3.Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, thực hiện an toàn khi tạo hỗn hợp gia vị trong bữa ăn hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học: - Dặn HS chuẩn bị theo nhóm (muối, mì chính, hạt tiêu)
- Mẫu báo cáo theo nhóm (như SGK), phiếu thực hành.
III.các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Tạo hỗn hợp gia vị.
 (10 phút)
HĐ2: Cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
 (5 phút)
HĐ3: Thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp.
 (12 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Các chất tồn tại ở những dạng nào?
- Một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác khi nào? Cho VD?
- NX, ghi điểm.
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Cho HS làm việc theo nhóm “Tạo hỗn hợp gia vị” theo HD trong SGK và ghi kết quả vào mẫu báo cáo.
- Gọi 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm khác NX, BS nếu có ý kiến khác.
+ Hỗn hợp các em vừa trộn có tên là gì?
+ Để tạo ra một hỗn hợp gia vị các em đã dùng những chất nào?
+ em có nhận xét gì về tính chất của từng chất trước và sau khi trộn thành hỗn hợp?
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK - 79
*NX, ghi bảng: Muốn tạo ra một hỗn hợp ít nhất phải có 2 chất trở lên, các chất đó phải được trộn lẫn với nhau
- HD làm việc theo cặp trả lời câu hỏi:
+ Hỗn hợp là gì?
+ Không khí là một chất hay một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp mà em biết?
- Yêu cầu HS đọc mục trò chơi học tập.
- Gọi HS trả lời.
* NX, kết luận: Hình 1: Làm lắng
 Hình 2: Sàng sảy
 Hình 3: Lọc
- Cho HS làm việc theo nhóm để tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
 + Cát trắng với nước.
 + Dầu ăn với nước.
 + Gạo lẫn sạn.
- Yêu cầu các nhóm trao đổi, thực hành và nêu cách làm theo từng bước (ghi vào phiếu thực hành)
- Các nhóm dán bài và báo cáo trước lớp.
- NX, kết luận, biểu dương các nhóm.
- Củng cố nội dung bài
- Dặn HS học thuộc mục bạn cần biết, áp dụng vào thực tế, chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- 4 nhóm
- Nhóm 1
- NX, BS
- Trả lời
- NX, BS
- 2 em
- Ghi vở
- Thực hiện
- Trả lời
- NX, BS
- 1 em đọc to
- 3 em
- 3 nhóm thực hiện, ghi kết quả vào phiếu thực hành.
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 2: Toán (BS):
CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
DÙNG ĐÁP ÁN ĐỂ CHỮA BÀI CHO HS
Ngày soạn: 24-12-2008
Ngày giảng: T6-26-12-2008
 Tiết 2: Toán:
 HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
 1. Giúp HS hình thành biểu tượng về hình thang. Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
 2. Rèn kỹ năng nhận biết, vẽ đúng hình thang, nhận biết đặc điểm của hình thang
 3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và khoa học khi học toán.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy toán 5
 - 4 thanh nhựa để lắp thang.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ
 ( 3 phút )
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Hình thành biểu tượng về hình thang
 ( 7 phút )
3. Đặc điểm của hình thang
 ( 10 phút )
4. Luyện tập
Bài 1: Hình nào là hình thang
 ( 5 phút )
Bài 2: (sgk – 92)
 ( 5 phút )
Bài 3:V ẽ thêm... (5 phút)
Bài 4: (sgk – 92)
 ( 5 phút )
5.Củng cố-D.Dò
 ( 2 phút )
- Gọi hs nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác?
- Nhận xét, ghi điểm
- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
- Cho HS quan sát hình vẽ cái thang ( sgk ) để nhận ra những hình ảnh của hình thang
- Cho HS tự lắp hình cái thang( bằng những thanh nhựa đã chuẩn bị )
- Vẽ hình thang ABCD lên bảng và yêu cầu hs quan sát và nói “đây là hình thang”
- Yêu cầu hs quan sát mô hình và hình vẽ ABCD để trả lời câu hỏi:
+ Hình thang có máy cạnh? ( 4 cạnh )
+ Có hai cạnh nào song song với nhau ( AB và CD )
- Nhận xét, kết luận giúp hs hiểu:
 A B
 D H C 
+ Hình thang ABCD có: cạnh đáy AB và CD cạnh bên AD và BC. Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song. ( Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song )
+ Vẽ đường cao AH: AH là đường cao của hình thang. Độ dài AH là chiều cao, đường cao AH hạ từ đỉnh góc A của đáy nhỏ vuông góc và tương ứng với đáy lớn của hình thang.
- Gọi hs lên bảng chỉ và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn cách làm bài tập: vẽ hình và xác định hình thang.
- Cho hs tự làm và chữa bài cả lớp
- Kết luận:
 Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 là hình thang.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs vẽ hình vào vở và xác định theo yêu cầu bài tập, 1 em lên bảng.
- Chữa bài tập cả lớp
- Nhận xét, kết luận:
+ Hình có 4 cạnh và 4 góc: Hình 1, 2, 3
+ Hình có 2 cặp cạnh song song: Hình 1, 2
+ Hình chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song: hình 3
+ Hình có 4 góc vuông : hình 1
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Cho hs tự làm vào vở, 2 em lên bảng
- Chữa bài tập cả lớp, nhận xét hình vẽ đúng
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Vẽ hình lên bảng, yêu cầu hs quan sát và nhận xét ( hình thang vuông )
+ Hình thang ABCD có những góc nào vuông? ( A; D )
+ Cạnh bên nào vuông góc với 2 đáy? ( AD )
- Kết luận: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
- Củng cố nội dung bài học
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Giao bài tập về nhà
-2 em
- Nhận xét
- Nghe
- Nhận xét
- CN tự lắp
- Quan sát, nhận xét
- Quan sát
- Trả lời
Nhận xét, BS
- 2 em
- 1 em
- CN làm bài tập
- 1 em
- CN làm bài tập
- Trình bày
- 1 em
- CN làm bài tập
- 1 em
- Quan sát, nhận xét
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ
Tiết 3: Luyện từ và câu:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỌC
 KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 
 Giỏi: .. Khá: 
 TB: .. Yếu: .
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Tập làm văn:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT
 KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA 
 Giỏi: .. Khá: 
 TB: .. Yếu: .
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
BUỔI CHIỀU
 Tiết 2: TNXH (BS):
 CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN LỊCH SỬ
 chữa bài cho hs theo đáp án
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
HẾT TUẦN 18

File đính kèm:

  • docTUẦN 18.doc
Bài giảng liên quan