Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 30

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Đọc đúng: Ha-li-ma, gắt gỏng, giáo sĩ, cừu.

Hiểu các từ (phần chú giải), hiểu nội dung bài: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp học bảo vệ hạnh phúc gia đình.

 2.Rèn KN đọc lưu loát, diễn cảm, đọc đúng các từ khó, trả lời lưu loát những câu hỏi thuộc ND bài.

 3.Giáo dục HS lòng kiên nhẫn, sự thông minh, dịu dàng đối với người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc.

III.các hoạt động dạy- học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1: Vị trí của các đại dương.
 (19 phút)
HĐ2: Một số đặc điểm của các đại dương.
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí địa lí và giới hạn của Châu Đại Dương và Châu Nam Cực, nêu đặc điểm nổi bật của Châu Nam Cực ?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi HS đọc SGK mục 1.
- Treo bản đồ thế giới.
- Chia nhóm, phát phiếu HT và HD các nhóm:
+ Xác định vị trí của các Đại dương trên bản đồ thế giới, cho biết trên thế giới có mấy đại dương, đó là những đại dương nào?
+ Hoàn thành các thông tin trong phiếu học tập.
- Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ, nhóm khác NX, BS.
- NX, chốt lời giải đúng theo các yêu cầu sau:
Tên đại
dương
Vị trí
Tiếp giáp với châu lục, đại dương
Thái Bình Dương
..
.
Ấn Độ Dương
.
.
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
.
- Ghi bảng: Trên thế giới có 4 đại dương đó là: Thái Bình Dương; Đại Tây Dương; Ân Độ Dương và Bắc Băng Dương.
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK, trao đổi theo cặp để trả lời:
+ Xếp các Đại dương từ lớn đến nhỏ về DT?
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào ?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Gắn bảng số liệu để kiểm tra phần trả lời của HS.
- NX, ghi bảng: Trên bề mặt trái đất có 4 đại dương với tổng DT là 361 triệu km2 , chiếm khoảng 3/4 DT trái đất. Thái Bình Dương có DT và độ sâu TB lớn nhất.
- Gọi HS đọc bài học SGK-131.
- Củng cố ND bài.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Liên hệ thực tế, HD học ở nhà.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 4 nhóm thực hiện theo y/c của NT.
- Đại diện
- NX, BS
- Nghe
- Nghe, ghi bảng.
- Thực hiện
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe, ghi vở.
- 2 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 07-4-2009
Ngày giảng: T5-09-4-2009
Tiết 3: Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm vững về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thời gian, biết xem đồng hồ đúng thông qua các BT 1,2 cột 1, bài 3.
* HS khá - giỏi : làm đúng BT2 cột 2, BT4.
	2.Rèn luyện KN chuyển đổi số đo thời gian nhanh,KN xem đồng hồ thành thạo.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm BT, trình bày sạch sẽ, khoa học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Đồng hồ dạng treo tường.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-156
 (10 phút)
Bài 2: SGK-156
 (15 phút)
Bài 3: SGK-157
 (5 phút)
Bài 4: SGK-157
 (5 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (5 phút)
- Gọi HS trình bày lại BT 3 giờ trước.
- NX ý thức học tập của HS.
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD tự làm bài và chữa bài cả lớp.
a) Gọi HS trình bày miệng.
b) 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ
 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gọi HS lên bảng làm BT, lớp làm vào vở.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
Cột 1: * Cột 2:
a) 30 tháng 65 phút
 220 giây 50 giờ
b) 2 năm 4 tháng 2 giờ 24 phút
 2 phút 30 giây 2 ngày 6 giờ
c) = 1 giờ = giờ = 0,5 giờ
 = giờ = 0,75 giờ = giờ = 0,1giờ
 = giờ = 0,25 giờ = giờ = 0,2 giờ
 = 1,5 giờ = 3,25 giờ
 90 phút = 1,5 giờ = 2,2 giờ.
- HD quan sát mô hình đồng hồ.
- Gọi HS chỉ và nêu các bộ phận: kim phút, kim giờ, các số chỉ giờ.
- NX, chốt lời giải đúng.
* Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt kết quả đúng:
 Đáp án B. 165 km.
- Củng cố bảng đơn vị đo thời gian.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- CN thực hiện
- Nối tiếp
- 1 em
- Thực hiện
- Chữa BT
- Quan sát
- Nối tiếp
- Nghe
- 1 em
- CN thực hiện
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
	1.Thông qua việc phân tích bài “Chim hoạ mi”, giúp HS củng cố và hiểu biết thêm về thể loại văn tả con vật (cấu tạo, nghệ thuật quan sát, giác quan, các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật).
	2.Rèn KN viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
	3.Giáo dục HS yêu quý, chăm sóc và bảo vệ những con vật có ích.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD ôn tập
Bài 1: SGK- 123.
 (20 phút)
Bài 2: SGK-123.
 (14 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết lại ở nhà.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu, ND BT.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật.
- Gắn bảng phụ cho HS đọc lại.
- Cho HS đọc thầm, làm BT vào vở.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a) Bài văn có 4 đoạn:
- Đoạn 1(câu đầu): giới thiệu sự xuất hiện của hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 2: (Tiếp rủ xuống cỏ cây): tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 3 (tiếp  bóng đêm dày): tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm.
- Đoạn 4 (còn lại): tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
b) Bằng thị giác, thính giác.
c) Hoạ mi ngủ từ từ ngủ say sưa.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Nhắc HS chú ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật.
- Mời HS nói tên con vật mình sẽ tả.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- NX, chấm điểm những đoạn văn hay.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- HD học ở nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 2 em
- 1 em
- CN thực hiện
- Nối tiếp
- 1 em
- Nghe
- 2-3 em
- CN thực hiện
- Nối tiếp.
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 08-4-2009
Ngày giảng: T6-10-4-2009
Tiết 2: Toán:
PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố lại phép cộng các số TN, phân số, số TP trong chương trình đã học.
	2.Rèn luyện KN áp dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để làm các BT nhanh, chính xác, thành thạo.
* HS khá- giỏi: làm BT 2 cột 2.
3.Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD ôn tập tính chất của phép cộng.
 (5 phút)
3.HD làm BT.
Bài 1: SGK-158
 (9 phút)
Bài 2: SGK-158
 (10 phút)
Bài 3: SGK- 159
 (5 phút)
Bài 4: SGK- 159
 (8 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi, thành phần, kết quả của phép cộng.`
- NX, ghi dạng tổng quát: a + b = c
+ T/c giao hoán: a + b = b + a
+ T/c kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
+ Cộng với 0 : a + o = o + a = a
- Giúp HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
a) 986 280 b) 
c) d) 1476,50
- Giúp HS nắm vững yêu cầu BT.
- Gợi ý để HS thấy rõ BT này chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm cột 1 (mỗi em 1 phép tính).
-Chữa bài cả lớp, chốt kết quả đúng:
Cột 1: a) 1689 ; b) ; c) 38,69
* Cột 2: a) 1878 ; b) ; c) 136,98.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
a) x = 9,68 – 9,68 b) x = - 
 x = 0 x = 0
( Hoặc x = 0 vì 0 cộng với bất kì số nào cũng bằng chính số đó )
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu HT.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
 + = (Thể tích bể)
 = 50 % (Thể tích bể)
 Đáp số: 50 % thể tích bể.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 2 em
- Theo dõi
- Nghe
- CN thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Thực hiện
- Chữa BT
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Thực hiện
- Chữa BT
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VÈ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy trong câu.
	2.Rèn luyện KN thực hành làm BT, điền đúng dấu phẩy (BT1,2), có KN dùng đúng dấu phẩy trong câu.
	3.Giáo dục các em tính cẩn thận, tích cực, tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy, phiếu HT.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD ôn tập
Bài 1: SGK- 124
 (15 phút)
Bài 2: SGK- 124
 (14 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS làm lại BT 3 giờ trước.
- NX, đánh giá.
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy trong câu.
- Gắn bảng phụ, giải thích y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
+ Ngăn cách các bộ phận trong câu (VDb)
+ Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN (VDa)
+ Ngăn cách các vế trong câu (VDc)
- Gọi HS nêu y/c, ND BT.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
 hôm ấy, vườn, dậy sớm, cậu bé, vai cậu, run run, mào gà, nhẹ nhàng, người mẹ.
- Củng cố ND bài.
- NX, đánh giá chung giờ học, giao BT về nhà.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 2 em
- Nghe
- CN thực hiện.
- 1 em
- Thực hiện
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS dựa vào kiến thức đã học về thể loại văn miêu tả con vật, kết hợp quan sát con vật để viết thành bài văn hoàn chỉnh.
	2.Rèn luyện KN viết văn rõ ràng, dùng từ đặt câu phù hợp yêu cầu đề bài, câu văn có đủ thành phần, có hình ảnh, cảm xúc.
	3.Giáo dục HS thấy được ích lợi của việc chăn nuôi, biết chăm sóc, bảo vệ con vật có ích cho con người.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh, ảnh, vở TLV.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (2 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD làm bài
 (5 phút)
3.HS làm bài văn viết.
 (30 phút)
4.Củng cố- D.Dò
 (3 phút)
- KT sự chuẩn bị của HS.
- NX, đánh giá chung.
- Trực tiếp, ghi đề bài lên bảng.
- Gọi HS nhắc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc các gợi ý SGK- 125.
- Lưu ý HS: có thể dùng đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật giờ trước đã viết sau đó thêm các phần còn thiếu để hoàn chỉnh bài văn, hoặc viết lại bài văn tả con vật khác.
- Cho HS làm bài vào vở.
- QS, nhắc nhở HS hoàn thành bài viết.
- Giúp đỡ HS yếu biết cách trình bày bài văn đúng, đủ cấu tạo.
- Thu bài của HS về nhà chấm điểm.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức để áp dụng khi viết văn.
- Báo cáo.
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- 2 em nối tiếp
- Nghe
- CN thực hiện
- Nghe
- Nộp vở.
- Nghe
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 30

File đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc
Bài giảng liên quan