Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 33

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng: quyền, khuyết tật, bản sắc. Hiểu các từ ngữ phần chú giải, hiểu ND bài: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.

 2.Rèn KN đọc diễn cảm lưu loát, giọng đọc thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục, đọc đúng các từ khó trong bài.

 3.Giáo dục HS biết về một số quyền trẻ em được hưởng và ý thức trách nhiệm phải làm tròn bổn phận của mình với gia đình và XH.

II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ chép điều 21.

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe
- Quan sát
- Đứng theo hai hàng
- Nhận thẻ
- Nghe 
- Đọc thẻ chữ, quan sát BĐ để điền thẻ chữ 
- Quan sát, nhận xét 
- Thực hiện. 
- Nghe. 
- Nghe 
- Đại diện
- Ngồi theo nhóm HT BT
- Nhóm 1,3,5
- Nhận xét, BS
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn: 28 - 4-2009 ( Nghỉ lễ - học ghép vào các ngày trong tuần)
Ngày giảng: T5-30 -4-2009
 Tiết 3: Toán:
MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống hoá một số dạng bài toán đã học, chủ yếu là cách giải bài toán có lời văn.
	2.Rèn luyện KN vận dụng các công thức để giải toán nhanh, chính xác.(* giải thêm BT3)
3.Giáo dục HS yêu môn học, cẩn thận, kiên trì khi giải toán.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi tên một số dạng toán đã học, phiếu HT
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2. Ôn tập một số dạng toán đã học.
 (7 phút)
3.Luyện tập
Bài 1: SGK- 170
 (10 ph út)
Bài 2: SGK-170
 (12 phút)
Bài 3: SGK-170
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nhắc lại các dạng toán đã học trong chương trình toán lớp 4- 5.
- Gắn bảng phụ, gọi HS nhắc lại.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự xác định dạng toán (bài toán TB cộng)
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
 (12 + 18) : 2 = 15 (km)
 Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được:
 (12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Yêu cầu HS xác định dạng toán (tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó)
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu. (tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng)
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Nửa chu vi HCN (tổng chiều dài và rộng): 
 120 : 2 = 60 (m)
Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m nên chiều dài mảnh đất là: 
 (60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất HCN là:
 35 – 10 = 25 (m)
 DT mảnh đất HCN là:
 35 25 = 875 (m2)
 Đáp số: 875 m2
* Gọi HS nêu y/c BT.
- HD HS nhận xét: Đây là bài toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách rút về đơn vị.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
Tóm tắt:
 3,2 cm3 nặng : 22,4 g
 4,5 cm3 nặng :  g ?
 Bài giải
 1cm3 kim loại cân nặng là:
 22,4 : 3,2 = 7 (g)
 4,5 cm3 kim loại cân nặng là:
 7 4,5 = 31,5 (g)
 Đáp số: 31,5 g
- Củng cố ND bài
- NX, đánh giá chung giờ học
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 1 em
- 2 em
- 1 em
- Thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Tự xác định
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Nxét
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Tập làm Văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS biết ôn tập, củng cố KN lập dàn ý cho một bài văn tả người, dàn ý có đủ 3 phần, các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
2.Rèn luyện KN trình bày miệng dàn ý bài văn tả người, trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên.
	3.Giáo dục HS yêu môn học, cẩn thận khi chọn từ ngữ tả người trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to cho HS lạp dàn ý bài văn.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập.
Bài 1: SGK- 150
 (20 phút)
Bài 2: SGK - 150
 (17 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Gọi HS đọc nội dung BT (SGK)
- Viết lên bảng 3 đề bài , giúp HS phân tích đề, gạch chân những từ quan trọng.
- KT sự chuẩn bị của HS.
- Mời HS nêu đề bài mình chọn.
- Gọi HS đọc các gợi ý SGK, lớp theo dõi.
- Nhắc HS: dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý SGK xong các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người (trình bày miệng)
- Cho HS dựa vào gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn vào vở, 3 em làm vào phiếu.
- Gọi HS dán bài lên bảng trình bày, lớp NX, BS giúp HS hoàn chỉnh các dàn ý.
- HS tự sửa dàn ý của mình trong vở.
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài của mình trong nhóm.
- Các nhóm thi trình bày miệng bài của mình trước lớp.
- Cả lớp trao đổi về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt, cùng bình chọn người trình bày hay nhất.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà: sửa lại dàn ý chi tiết, chuẩn bị cho bài văn viết.
- Nghe
- 1 em
- Theo dõi
- Báo cáo
- Nối tiếp
- 2 em
- Nghe
- CN thực hiện
- 3 em
- Thực hiện
- 1 em
- Nối tiếp
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Thảo luận
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 28 -4-2009
Ngày giảng: T6-01 -5-2009
 Tiết 2: Toán: 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về cách giải bài toán có dạng đặc biệt đã học.
	2.Rèn luyện KN tóm tắt,giải toán nhanh,chính xác,thành thạo.(*làm BT4)
	3.Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận, tự giác , tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-171
 (10 phút)
Bài 2: SGK-171
 (8 phút)
Bài 3: SGK- 171
 (7 phút)
Bài 4: SGK-171
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Y/C HS đọc thầm, xác định dạng toán (tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó)
- Cho HS tự tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng, giải toán và nêu cách làm.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng:
 Bài giải
 Theo sơ đồ, DT hình tam giác BCE là:
 13,6 : (3 – 2) 2 = 27,2 (cm2)
 Diện tích hình tứ giác ABED là:
 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
 DT hình tứ giác ABCD là:
 40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
Cách 2: Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 2 = 5 (phần)
mà 1 phần bằng 12,6 cm2 vậy DT tứ giác ABCD là: 13,6 5 = 68 (cm2)
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tìm hiểu, xác định dạng toán (Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó)
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là:
 35 : (4 + 3) 3 = 15 (HS)
 Số HS nữ trong lớp là:
 35 – 15 = 20 (HS)
 Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
 20 – 15 = 5 (HS)
 Đáp số: 5 học sinh.
- HS nêu y/c BT. 
- Cho HS tự xác định dạng toán (Bài toán về quan hệ tỉ lệ, giải bằng cách rút về đơn vị)
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Ô tô đi được 75 km thì tiêu thụ hết số xăng:
 12 : 100 75 = 9 (lít)
 Đáp số: 9 lít
* HD giải toán và nêu cách thực hiện.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
 Bài giải
Tỉ số phần trăm HS khá, giỏi của trường Thắng Lợi là:
 100 % - 25 % - 15 % = 60 %
60 % HS khá là 120 em. Vậy số HS khối lớp 5 là: 120 : 60 100 = 200 (HS)
 Số HS giỏi là: 200 : 100 25 = 50 (HS)
 Số HS TB là: 200 : 100 15 = 30 (HS)
 Đáp số: HS khá: 120 em
 HS giỏi: 50 em
 HS TB: 30 em.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ KT, chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- 1 em 
- CN thực hiện.
- CN thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- CN thực hiện.
- Theo dõi
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 3: Luyện từ và câu:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
I.Mục tiêu:
1.Tiếp tục giúp HS ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn, đoạn văn, bài văn.
2.Rèn luyện KN sử dụng dấu ngoặc kép, làm đúng các BT, nâng cao khả năng sử dụng dấu ngoặc kép.
	3.Giáo dục HS thận trọng khi sử dụng dấu câu trong văn bản.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1,2, phiếu HT.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
 B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD ôn tập
Bài 1: SGK-151
 (10 phút)
Bài 2: SGK-153
 (10 phút)
Bài 3: SGK-153
 (14 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS làm lại BT 2, 4 giờ trước
- NX, đánh giá chung.
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Yêu cầu HS nhắc lại hai tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Cho HS làm BT vào vở, 1 em làm trên bảng phụ.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
  “Phải nói ngay điều này để thầy biết” 
(Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của NVật)
 “Thưa thầy,  em sẽ dạy học ở trường này.” (đánh dấu lời nói trực tiếp của NVật)
Giải thích: Ý nghĩ và lời nói trực tiếp của Tốt-tô-chan là những câu văn trọn vẹn nên trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm.
- Gọi HS ND, Y/c BT.
- Nhắc HS: đoạn văn có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép, các em hãy đọc kĩ, phát hiện vàđặt các từ đó trong dấu ngoặc kép.
- Cho HS làm bài vào vở BT, 1 em làm trên bảng phụ.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
“Người giàu có nhất” ; “Gia tài”
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Nhắc HS: Khi viết đoạn văn cần thể hiện hai tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Cho HS tự làm bài, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng.
- Đọc cho HS nghe đoạn văn mẫu.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Củng cố ND bài học, liên hệ thực tế khi sử 
dụng dấu ngoặc kép.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức, chuẩn bị bài sau.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 1 em 
- CN thực hiện
- Nghe
- Nghe
- 1 em 
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
1.HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được quan sát riêng.
	2.Rèn luyện dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày rõ ràng, khoa học.
3.Giáo dục HS tình cảm yêu thương, gắn bó giữa người với người, có ý thức 
vươn tới cái đẹp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết các đề bài. HS chuẩn bị dàn ý.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
 B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD làm bài
 (5 phút)
3.HS làm bài.
 (30 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- KT sự chuẩn bị của HS.
- NX, đánh giá chung.
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng lớp.
- Nhắc HS: nên viết theo dàn bài đã lập giờ trước, tuy nhiên các em cũng có thể chọn đề khác.
- Nếu viết theo đề bài cũ, các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa sau đó dựa vào dàn ý để viết hoàn chỉnh bài văn.
- Cho HS làm bài vào vở TLV.
- Quan sát, nhắc nhở HS tránh làm lạc đề.
- Thu bài của HS về nhà chấm điểm.
- NX chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Báo cáo
- Nghe
- Nghe
- 2 em nối tiếp
- Nghe
- CN thực hiện
- Nộp bài TLV
- Nghe
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 33.

File đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc
Bài giảng liên quan