Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 34

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng: Vi – ta- li; Ca- pi; Rê- mi, sao nhãng.

Hiểu các từ ngữ phần chú giải, hiểu ND bài: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi- ta- li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.

 2.Rèn KN đọc diễn cảm lưu loát, đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn, trả lời lưu loát ND bài đọc (* trả lời tốt ND câu hỏi 4).

 3.Giáo dục HS biết kính già, yêu trẻ, cố gắng trong học tập để đạt thành tích cao nhất.

II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ chép đoạn đọc DC.

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Bùi Thị Khuyên - Trường TH Việt Lâm - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 thực hành tính cộng, trừ. Vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
	2.Rèn luyện KN vận dụng các công thức để giải toán nhanh, chính xác.(* giải thêm BT4)
3.Giáo dục HS yêu môn học, cẩn thận, kiên trì khi giải toán.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT khổ to
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2. HD luyện tập.
Bài 1: SGK- 175
 (12 ph út)
Bài 2: SGK-175
 (6 phút)
Bài 3: SGK-175
 (10 phút)
Bài 4: SGK- 175
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp, nêu cách giải.
- NX, chốt lời giải đúng:
a) 85 793 – 36 841 + 3 826
 = 48 952 + 3 826 = 52 778
b) 
c) 325,97 + 86,54 + 103,46
= 325,97 + 190 = 515,97
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài và chữa bài, nêu cách giải.
- NX, chốt lời giải đúng:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x + 3,5 = 7 x – 7,2 = 6,4
 x = 7 – 3,5 x = 6,4 + 7,2
 x = 3,5 x = 13,6
- HD tìm hiểu y/c BT.
- Cho HS tự tóm tắt và giải bài vào vở, 2 em làm vào phiếu.
- Yêu cầu HS chữa bài, giải thích cách làm.
 Bài giải
Độ dài đáy lớn mảnh đất hình thang là:
 150 = 250 (m)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
 250 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (150 + 250) 100 : 2 = 20 000 (m2)
 20 000 m2 = 2 ha
 Đáp số: 20 000 m2 (2 ha)
* Gọi HS nêu y/c BT.
- HD phân tích, tự tóm tắt, giải bài vào vở, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng.
 Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
 8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là:
 45 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đi gần đến ô tô chở hàng là: 60 – 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
 8 + 6 = 14 (giờ)
 Đáp số: 14 giờ (2 giờ chiều)
- Củng cố ND bài.
- NX, đánh giá chung giờ học
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Theo dõi
- 1 em
- Thực hiện
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Tập làm Văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
	1.HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho (tuần 32): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2.Rèn luyện KN tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
	3.Giáo dục HS yêu môn học, cẩn thận khi chọn từ ngữ miêu tả trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết KT, một số lỗi điển 
 Hình về chính tả, dùng từ, đặt câu,
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.NX chung kết quả bài viết của cả lớp.
 (10 phút)
3.HD chữa bài.
 (27 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết KT viết (tả cảnh - tuần 32), một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu,
- NX những ưu điểm chính:
+ Xác định đề: nhìn chung các em đã xác 
định đúng đề bài mình chọn để miêu tả.
+ Bố cục: đủ 3 phần, trình bày hợp lí, bài viết đủ ý, phong phú, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Một số bài viết tốt (Điệp, Linh, Cát, Thịnh, Quỳnh, Trang).
+ Những thiếu sót còn hạn chế: Một vài bài viết chưa đúng bố cục, có một bài làm lạc đề (VD: đề bài chọn tả đêm trăng đẹp nhưng lại chỉ nói về quê hương). một số bài viết phần thân bài sơ sài, chưa đủ ý, dùng từ chưa chính xác, viết sai lỗi chính tả.
- Thông báo điểm cụ thể của từng HS.
- Trả bài viết cho HS.
- HD chữa lỗi chung:
+ Chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
+ Gọi những HS mắc lỗi lên bảng lần lượt chữa từng lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp.
+ Cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng, GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
- HD HS tự đánh giá bài làm của mình.
+Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1- Tự đánh giá bài làm của em trong SGK.
+ HDHS dựa theo gợi ý, xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu , khuyết điểm của bài.
- HD sửa lỗi trong bài.
+ HS tự đọc lời NX của cô giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình, viết lại lỗi theo từng loại (lỗi chính tả, dùng từ, câu, diễn đạt,) ; sửa lỗi, đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- HD học tập những đoạn văn hay.
+ Đọc cho HS nghe những bài văn, đoạn văn có ý riêng, sáng tạo (Điệp, Thịnh)
+ HS tự trao đổi tìm ra cái hay của bài văn.
- Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
+ Mỗi HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
+ Đọc lại đoạn văn đã viết lại.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà: sửa lại dàn ý chi tiết, chuẩn bị cho bài văn viết.
- Nghe
- Theo dõi
- Nghe
- Nghe
- Nhận bài văn
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nối tiếp
- Tự trao đổi
- Thực hiện
- CN thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 28 -4-2009
Ngày giảng: T6-01 -5-2009
 Tiết 2: Toán: 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS ôn tập, củng cố các KN thực hành nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
	2.Rèn luyện KN áp dụng các quy tắc, công thức vào làm tính, giải toán nhanh,chính xác,thành thạo.(*làm thêm BT1 cột 2,3, bài 2 cột 2 và BT4)
	3.Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận, tự giác , tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-176
 (12 phút)
Bài 2: SGK-176
 (8 phút)
Bài 3: SGK- 176
 (8 phút)
Bài 4: SGK-171
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
a) 23 905 * 830 450 * 746 028
b) 
c) 4,7 2,5 61,4
d) 3 giờ 15p 1p 13 giây.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng.
- HS tự chữa bài, giải thích cách làm.
- NX, chốt lời giải đúng:
a) 0,12 x = 6 * b) x : 2,5 = 4
 x = 6 : 0,12 x = 4 2,5
 x = 50 x = 10
c) 5,6 : x = 4 * d) x 0,1 = 
 x = 5,6 : 4 x = 
 x = 1,4 x = 4
- HS nêu y/c BT. 
- Cho HS tự xác định dạng toán (Bài toán về tỉ số phần trăm)
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng phụ.
- HS chữa bài, nêu cách thực hiện
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
Số đường cửa hàng đã bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 35 = 840 (kg)
Số đường cửa hàng đã bán trong ngày thứ hai là: 2400 : 100 40 = 960 (kg)
Số đường cửa hàng đã bán trong ngày thứ ba là:
 2400 – (840 + 960) = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg
* HD giải toán và nêu cách thực hiện.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
 Bài giải
Vì tiền lãi bằng 20 % tiền vốn, tiền vốn là 100 % và 1 800 000 đồng bao gồm:
 100 % + 20 % = 120 % (tiền vốn và lãi)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
 1 800 000 : 120 100 = 1 500 000 (đồng)
 Đáp số: 1 500 000 đồng
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ KT, chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- 1 em 
- CN thực hiện.
- 1 em
- CN thực hiện
- Nối tiếp
- Theo dõi
- 1 em
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 3: Luyện từ và câu:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)
I.Mục tiêu:
1.Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về dấu gạch ngang, nâng cao KN sử dụng dấu gạch ngang.
2.Rèn luyện nhận biết tác dụng của dấu gạch ngang trong các BT, xác định đúng tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp cụ thể.
	3.Giáo dục HS luôn có ý thức vận dụng hiểu biết về tác dụng của dấu gạch ngang để làm đúng các BT.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (5 phút)
 B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD ôn tập
Bài 1: SGK-159
 (20 phút)
Bài 2: SGK-160
 (12 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS làm đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh (giờ trước)
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Yêu cầu HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang ?
- Mở bảng phụ, gọi HS đọc to trước lớp.
- Cho HS làm BT vào vở, 2 em làm trên bảng phụ.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại: - Tất nhiên rồi.
 - Mặt trăng 
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu:
 - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần
 - Con gái vua Hùng
+ Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
 (đoạn C)
- Gọi HS ND, Y/c BT.
- Nhắc HS: chú ý 2 yêu cầu của bài tập: 
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài vào vở BT.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng.
- Khen ngợi, biểu dương những HS làm bài nhanh, đúng.
- Yêu cầu HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Củng cố ND bài học, liên hệ thực tế khi sử 
dụng dấu ngoặc kép.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức, chuẩn bị bài sau.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 2 em 
- 1 em
- CN thực hiện
- Nối tiếp
- 1 em 
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
1.HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được quan sát riêng.
	2.Rèn luyện dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày rõ ràng, khoa học.
	3.Giáo dục HS tình cảm yêu thương, gắn bó giữa người với người, có ý thức vươn tới cái đẹp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết các đề bài. HS chuẩn bị dàn ý.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
 B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD làm bài
 (5 phút)
3.HS làm bài.
 (30 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- KT sự chuẩn bị của HS.
- NX, đánh giá chung.
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng lớp.
- Nhắc HS: nên viết theo dàn bài đã lập giờ trước, tuy nhiên các em cũng có thể chọn đề khác.
- Nếu viết theo đề bài cũ, các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa sau đó dựa vào dàn ý để viết hoàn chỉnh bài văn.
- Cho HS làm bài vào vở TLV.
- Quan sát, nhắc nhở HS tránh làm lạc đề.
- Thu bài của HS về nhà chấm điểm.
- NX chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Báo cáo
- Nghe
- Nghe
- 2 em nối tiếp
- Nghe
- CN thực hiện
- Nộp bài TLV
- Nghe
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 33.

File đính kèm:

  • doctuần 34.doc
Bài giảng liên quan