Giáo án Lớp 5 - Tuần 11

NGÀY MÔN BÀI

Thứ 2

14.11 Tập đọc

Toán

Đạo đức

Lịch sử Chuyện một khu vườn nhỏ

Luyện tập

Kính già, yêu trẻ

Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân pháp

 (1858 – 1945)

Thứ 3

15.11 L.từ và câu

Toán

Khoa học Đại từ xưng hô

Trừ hai số thập phân

Ôn tập: Con người và sức khỏe (t2)

Thứ 4

16.11 Tập đọc

Toán

Làm văn

Địa lí Tiếng vọng

Luyện tập

Trả bài văn tả cảnh

Lâm nghiệp và thủy sản

Thứ 5

17.11 Chính tả

Toán

Kể chuyện

Phân biệt âm cuối n-ng

Luyện tập chung

Người đi săn và con nai

Thứ 6

18.11 L.từ và câu

Toán

Khoa học

Làm văn Quan hệ từ

Nhân một số thập phân với một số tự nhiên

Tre, mây, song

Luyện tập làm đơn

 

doc45 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.
2. Kĩ năng: 	- Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
3. Thái độ: 	- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng.
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
thực hành, hỏi đáp.
 * Bài 1:
• Giáo viên chốt:
Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
Của: quan hệ sở hữu.
Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
 * Bài 2:
Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào?
Gợi ý học sinh ghi nhớ.
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
• Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
 * Bài 1:
• Giáo viên chốt.
 * Bài 2:
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Tương phản .
 * Bài 3:
· Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ.
• Hướng câu văn gợi tả.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thảo luận nhóm.
+ Tổ chức cho học sinh điền bảng theo nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 1, 2, 3 vào vở.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh sửa bài 3.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
2, 3 học sinh phát biểu.
Dự kiến: Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý.
Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2.
	a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng 
Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.
	a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
	b. Quan hệ: đối lập.
Thảo luận nhóm.
Cử đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt.
Hoạt động lớp.
quan hệ từ
tác dụng
của
và
như
nhưng
đại từ sở hửu
nối từ, nối câu
so sánh
nối câu
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
 Tiết 22 : KHOA HỌC
TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Học sinh có khả năng lập bảng so sánh: đặc điểm và công dụng của tre, mây, song, nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia đình.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK
	 - Phiếu học tập.
	 - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, 
 song.
- 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt)
Giáo viên treo lẳng hoa có ghi câu hỏi?
• Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
• Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ?
• Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh?
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tre, Mây, Song.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
 * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập.
 * Bước 2: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 3: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt.
 v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
® Giáo viên chốt + kết luận: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy).
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh chọn hoa + Trả lời.
Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét.
Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét.
Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- làm nhà, nông cụ, dồ dùng
- trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó.
Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
2 dãy thi đua.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 22 : TẬP LÀM VĂN	 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Nắm được quy cách trình bày một lá đơn (kiến nghị), những nội dung cơ bản của một lá đơn. 
2. Kĩ năng: 	Thực hành viết được mộ lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. 
- Học sinh trình bày nối tiếp 
1’
3. Giới thiệu bài mới:
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Đàm thoại
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài ® Lớp đọc thầm. 
- Giáo viên treo mẫu đơn 
- 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 
15’
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
- Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận, t.hành
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. 
Ÿ Giáo viên chốt
- Tên đơn
- Đơn kiến nghị 
- Nơi nhận đơn 
- Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) 
- Người viết đơn 
- Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố 
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. 
- Chức vụ 
- Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. 
- Lí do viết đơn 
- Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
+ Trình bày thực tế
+ Những tác động xấu
+ Kiến nghị cách giải quyết
- Giáo viên lưu ý: 
- Nêu đề bài mình chọn 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - đánh giá 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
***
RÚT KINH NGHIỆM
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 11.doc
Bài giảng liên quan