Giáo án Lớp 5 - Tuần 12

I/ Mục tiêu: Biết:

- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,

- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:

 - Phương tiện: Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.

 - Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,.

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ài văn tả người.
2. Kết nối:
a)Nhận xét :
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng và hỏi:
+ Qua tranh em cảm nhận đươc điều gì về anh thanh niên ?
- Ngoại hình của A cháng có những điểm gì nổi bật chúng ta cùng đọc bài và TLCH cuối bài.
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lớp và nhận xét, bổ sung. 
+ Từ bài văn, em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người?
b) Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
3.Thực hành: 
- Gọi HS đọc y/c cua bài.
+ Em định tả ai ?
+ Phần mở bài em nêu những gì ?
+ Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài ?
+ Phần kết bài em nêu những gì ?
- Gọi 2 HS làm giấy khổ to dán bài lên bảng và trình bày, GV cùng HS n.xét và bổ sung.
- Khen những HS làm bài tốt.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- 5 HS mang bài lên chấm.
- Nghe
- Quan sát và TLCH.
+ Hạng A Cháng là người rất khỏe mạnh và chăm chỉ.
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS làm nhóm đôi.
- Mỗi câu hỏi gọi 1 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung. 
Cấu tạo bài văn tả người:
1. Mở bài: GT người định tả.
2. Thân bài:
- Tả hình dáng.
- Ta hoạt động, tính nết.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
+ Bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài; thân bài; kết bài.
- 2 HS đọc trong SGK.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Một số HS nói đối tượng định tả.
- 2 HS làm bài vào giấy khổ to,HS dưới lớp làm vào vở.
- 2 HS lần lượt dán bài lên bảng và trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 2. Ôn:
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,…
- Cách chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
	- Phương tiện: Bảng nhóm. 
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,...
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
7’
10’
10’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Tiết toán ôn này chúng ta cùng làm các BT củng cố về nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,...
2. Thực hành:
Bài 1. Tính nhẩm:
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Y/c HS nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Y/c HS tự làm bài vào vở, lần lượt từng HS nêu miệng kết quả tính.
- HS khác nhận xét và chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Y/c HS tự làm bài vào vở, đồng thời 4 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Y/c HS tự làm bài vào vở, đồng thời 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Chấm một số bài của HS.
- Dán bảng nhóm lên bảng cả lớp nhận xét và chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- Chữa bài.
- Nghe.
- 1 HS 
- Nối tiếp nhau nêu.
- Làm bài theo y/c.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả tính.
- 1 HS nêu y/c.
- 2-3 HS.
- Làm bài theo y/c.
- 2 HS đọc to trước lớp.
+ Trong hái giờ đầu mỗi giờ đi được 11,2 km, trong 4 giờ tiếp mỗi giờ đi được 10,52 km.
+Hỏi người đó đi tất cả bao nhiêu km
- HS làm bài theo y/c.
Bài giải
2 giờ đầu đi xe đạp đi được là:
11,2 x 2 = 22,4 (km)
Trong 4 giờ tiêp theo đi được là:
10,52 x 4 = 42,08(km)
Cả 2 lần người đó đi được là:
22,4 + 42,08 = 64,48 (km)
 Đáp số: 64,48 km
 Tiết 3. Ôn:
ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về quan hệ từ.
- Củng cố cấu tạo của bài văn tả người.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
	- Phương tiện: Bảng nhóm ghi sẵn ND bài1, bảng phụ để HS làm bài tập2. 
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình,...
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
18'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ Luyện viết tuần này các em cùng làm BT củng cố về quan hệ từ, về cấu tạo của bài văn tả người.
2. Thực hành:
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c của bài tập và đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, 2 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng và gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c của BT, đọc đoạn văn "Chị Đào" và các câu hỏi của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ và trình bày.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- HS thực hiện y/c.
- Nghe.
- 2 HS. 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để tìm quan hệ từ có trong đoạn văn.
- Trình bày và chữa bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS làm bài theo y/c.
- Nhận xét và chữa bài.
Ngày soạn: 13 / 11 
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
Tiết 1.Toán:
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Biết: 
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
	- Phương tiện: Bút dạ; Bảng phụ. 
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,...
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
28’
 2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài số 2, 3 tiết toán trước.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng làm BT củng cố KT về nhân một số thập phân với một số thập phân.Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
2. Thực hành:
Bài 1: a) Tính rồi so sánh kết quả…
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS làm bảng phụ, mỗi HS làm 1 ý.
- Nhận xét và chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về kết quả của hai cách tính.
b) Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Gọi 4 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vào vở và chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Tính:
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Gọi 2 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bài trên bảng.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài.
- 2 HS nêu y/c.
- HS thực hiện theo y/c.
- Nhận xét và chưa xbài.
- HS rút ra nhân xét, nêu quy tắc.
- 2 HS nêu y/c.
- 4 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
9,65 x 0,4 x 2,5 = (9,65 x 1) = 9,65
0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 
 = 10 x 9,84 = 98,4
7,38 x 1,25 x 80 = (1,25 x 80) x 7,38
 = 100 x 7,38= 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4)
 = 34,3 x 2 = 68,6
- 2 HS nêu y/c.
- 2 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bài.
a) (28,7+34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4
 = 151,68
b) 28,7+34,5 x 2,4 = 28,7+ 82,8 
 = 111,5
Tiết 3. Tập làm văn:
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong sgk.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
	- Phương tiện: Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình,...
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
15’
15’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thu chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình của 3 HS.
+ Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người ?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Bài học hôm nay giúp các em biết cách chọn lọc những chi tiết nổi bật, gây ấn tượng của một người để viết được bài văn tả người hay, chân thực, sinh động.
2. Thực hành: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Đọc bài văn Bà tôi…
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- GV cho HS ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn theo nhóm.
- Gọi nhóm làm bài vào phiếu trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn thành.
- GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà y/c HS đọc.
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả ?
- GV kết luận: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả.
Bài tập 2: Đọc bài Người thợ rèn…
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm và trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
+ Bài văn miêu tả quá trình người thợ rèn làm ra sản phẩm gì? 
+ Em hãy tìm những chi tiết tả anh Thận làm việc rất khoẻ, rất say mê…
+ Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả ?
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm viuệc của tác giả ?
+ Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn ?
- GV kết luận.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tuần sau
- 3 HS mang bài lên chấm.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS trao đổi nhóm, 1 nhóm viết vào giấy khổ to.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- 2-3 HS đọc to trước lớp.
- 2 HS đọc to.
+ Tác giả quan sát rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu...
- 2 HS đọc to trước lớp.
- HS làm bài theo nhóm, trình bày. Cả lớp nhận xét, sau đó viết vào vở.
- HS đọc.
- Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
- Hs nhắc lại bài học 
Tiết 4. Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 12
1.Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
 	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học, thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
- Khen: Thảo, Văn, Diện, Ngọc Anh, Dương, Thoa, Hòa.
- Tồn tại: Còn lười học bài và làm bài ở nhà: Ánh, Phong, Linh.
 	- Một số em HS ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu: Quỳnh, Tú, Phong.
- Đi học đồ dùng đầy đủ.
 2. Phương hướng tuần 13:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 12.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
	- Tiếp tục thi đua chào mừn ngày Nhà giáo Việt Nam.

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc
Bài giảng liên quan