Giáo án Lớp 5 - Tuần 13

I/ Mục tiêu: Biết:

- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.

- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

- Làm các bài tập: BT1, BT2, BT4(a)

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:

- Phương tiện: Phấn màu, bảng phụ.

- Phương pháp: Phân tích tài liệu, Trình bày cá nhân.

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1791 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đình.
Giáo viên nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
- Nhận xét và GT: Trong các tiết TLV trước, chúng ta đx cùng tìm hiểu về cấu tạo của bài văn tả người, biết cách quan sát và chọn lọc chi tiết ... Các em cùng tìm câu trả lời trong bài học hôm nay.
2. Kết nối - Thực hành:
Bài 1.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người. 
- Gọi HS đọc y/c của BT(Chọn 1 trong 2 bài)
- Chia lớp thành hai nhóm : nhóm 1 làm ý a, nhóm hai làm ý b.
a/ Bài : "Bà tôi".
- Giáo viên chốt lại kiến thức
b. Bài :"Chú bé vùng biển".
- Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm.
Bài 2. 
- Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát.
- Giáo viên nhận xét.
C. Kết luận:
- Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. 
- Nhận xét tiết học.
- CB bài:”Luyện tập tả người”(Tả ngoại hình).
- 2 học sinh đọc.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 học sinh nêu.
-2 HS đọc y/c của bài CL đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo nhóm, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2.
- Tả ngoại hình.
- Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà.
- Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.
- Học sinh đọc to bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp xem lại kết quả quan sát.
- Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát.
- Học sinh lập dàn ý theo y/c bài.
a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả.
b) Thân bài:
+ Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt.
+ Tả thân hình: vai – ngực – bụng + Tả giọng nói, tiếng cười.
c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả.
- Học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 2. Ôn Tiếng việt:
ÔN TẬP BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về lập dàn ý cho bài văn tả người đã học.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học: 
- Phương tiện: Giấy khổ to, bút dạ.
- Phương pháp: Thuyết trình, Thảo luận nhóm.
III/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
10’
17’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ Ôn TV hôm nay chúng ta cùng ôn lại ND bài đọc và hoàn thành bài tập trong VBT.Củng cố về lập dàn ý cho bài văn tả người đã học.
2. Kết nối - Thực hành:
Bài 1. 
- Gọi HS đọc y/c của BT và phần hướng dẫn làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 2 cặp làm vào giấy khổ to.
- Dán kết quả lên bảng và trình bày.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS nêu y/c của BT và 2 đề bài trong VBT.
- Yêu cầu HS chọn một trong hai đề bài để viết.
+ Em chọn đề bài nào để viết?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 2 HS viết vào giấy khổ to.
- Dán bài lên bảng và trình bày.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- Nghe.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 2 HS ngoòi cùng bàn thảo luận để làm bài, 2 cặp làm vào giấy khổ to và trình bày.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS làm bài theo y/c
- 2 HS trình bày.
- Nhận xét.
- 3 – 4 HS trình bày.
Tiết 3. Ôn Toán:
ÔN TẬP CHIA SỐ THẬP PHÂN CHO SỐ TỰ NHIÊN 
I/ Mục tiêu: 
- Chia số thập phân cho số tự nhiên.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học: 
- Phương tiện: Bảng nhóm.
- Phương pháp: Phân tích tài liệu, Thảo luận nhóm.
III/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
7’
7’
10’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Củng cố cách chia số thập phân cho số tự nhiên.
2. Kết nối - Thực hành:
Bài 1. (79) Đặt tính rồi tính.
- Gọi Hs nêu y/c của bài.
- Y/c HS tự làm bài vào vở, đồng thời 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2. Tính:
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS nêu cách thực hiện biểu thức có 2 dấu tính.
- Y/c HS tự làm bài vào vở, đồng thời 2 HS làm bài vào giấy A4.
- Dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- GV quan sát và chấm một số bài của HS.
- Dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- Chữa bài theo y/c.
- nghe.
- 2 HS nêu.
- Làm bài theo y/c.
 53,7 3 7,05 5
 23 17,9 2 0 1,41
 27 05 
 0 0 
- 1 HS nêu.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Làm bài theo y/c.
a) 40,8 : 12 – 2,03 
 = 3,4 – 2,03
 = 1,37.
b) 6,72 : 7 + 2,15
 = 0,96 + 2,15
 = 3,11.
- 2 HS đọc to trước lớp.
- HS làm bài theo hướng dẫn.
Bài giải
Số kg chè lúc đầu ở hộp 1là:
13,6 : 2 + 1,2 = 8 (kg)
Số kg chè lúc đầu ở hộp thứ hai là:
13,6 – 8 = 5,6 (kg)
 Đáp số: 8kg và 5,6 kg.
Ngày soạn: 202/11
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 232 tháng 11 năm 2013
Tiết 1.Toán:
 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiêu: 
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- Làm BT 1, 2(a, b), 3
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học: 
- Phương tiện: Bảng phụ. 
- Phương pháp: Thảo luận nhóm; phân tích tài liệu.
III/. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
14'
15'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài 2 và bài 4 SGK trang 64
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ toán hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,...và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
2. Kết nối:
a)Ví dụ 1: 
- GV ghi ví dụ lên bảng, hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
	 213,8 : 10 = ?
- Giáo viên chốt lại: Muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
b)Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ?
- Yêu cầu HS tính ra nháp động thời 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét chốt lại kiến thức.
- Giáo viên chốt lại rút ra ghi nhớ.
- Gọi HS nhắc lại.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai.
- Nhận xét.
Bài 2(a, b):
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1; 0,01;...
- Yêu cầu HS làm miệng bài tập.
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Gv gọi HS đọc đề bài, phân tích đề bài. 
- Gọi 1 HS làm bảng nhóm HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV theo dõi, nhận xét sữa chữa.
C. Kết luận:
- Nhắc lại quy tắc.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bảng. 
- Lớp nhận xét, sữa chữa.
Đặt tính:
	213,8 10
	 13 21,38
 3 8
	 80
	 0	
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
- 2 Học sinh nêu ghi nhớ.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh lần lượt đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh so sánh nhận xét.
- HS đọc đề bài, phân tích đề bài.
- 1 HS bảng nhóm - lớp làm vào vở.
- Học sinh sửa bài và nhận xét.
Tiết 2. Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(Tả ngoại hình)
I/ Mục tiêu: 
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học: 
- Phương tiện: Bảng phụ soạn sẵn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình của một người. 
- Phương pháp: Thảo luận nhóm; phân tích tài liệu.
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
28'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra một số dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ TLV hôm nay các em thực hành viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
2. Kết nối - Thực hành:
- Gọi HS nêu y/c của bài tập.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- Gọi HS đọc dàn ý đã chuẩn bị trước ở nhà.	
- Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài.
+ Hình dáng.
+ Đôi mắt, màu sắc, đường nét bằng cái nhìn.
+ Khuôn mặt.
- Giáo viên nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh làm bài	
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS viết vào giấy khổ to, HS dưới lớp viết vào vở TLV.
- Dán bài lên bảng và trình bày.
- Nhận xét và chữa bài.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài viết của mình. 
Giáo viên nhận xét. 
Dán bảng phụ ghi sẵn dàn ý bài văn tả ngoại hình của một người và y/c HS đọc to trước lớp.
C. Kết luận:
- Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: "Làm biên bản bàn giao".
Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc dàn ý.
- 1 HS đọc y/c bài. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS 
- 2 HS đọc dàn ý đã chuẩn bị (Đọc phần thân bài).
- Cả lớp nhận xét.
+ Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi.
+Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu.
+ Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm.
- Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài), 2hS viết giấy khổ to và trình bày.
- Nhận xét và chữa bài.
- Lần lượt đọc đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 4. Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 13
1. §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
a) C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ.
- Tæ tr­ëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm.
- Líp tr­ëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp.
- B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®­îc trong tuÇn qua.
- §¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. 
b) Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp.
- VÒ häc tËp: Đa số các em có học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- VÒ ®¹o ®øc: Ngoan ngoãn, lễ phép, hòa nhã với bạn bè.
- VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, móa h¸t, tËp thÓ dôc gi÷a giê.
- VÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
- Tuyªn d­¬ng, khen th­ëng: mét sè häc sinh xuÊt s¾c trong tuÇn: Thảo, Ngọc Anh, Văn, Diện.
- Phª b×nh: mét sè häc sinh chưa chăm học: Ánh, Phong, Hiếu.
2. §Ò ra néi dung ph­¬ng h­íng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi.
- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®­îc.
- Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp.

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc