Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Lô Thanh Ngọc

- Luyện đọc:

+ Đọc đúngcác từ ngữ : lửa đốt, bành bạch, chộp, cuộn,

+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng

- Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Giáo dục các em ý thức bảo vệ rừng.

* BVMT: Thơng qua việc tìm hiểu bi, GV gip cho HS thấy được cần phải nâng cao ý thức BVMT.

 

doc24 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Lô Thanh Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện pháp chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 …
- GV nêu pháp chia ở ví dụ 1, viết lên bảng cho HS làm bài.
- GV hướng dẫn gợi ý, nhận xét, bổ sung.
H. Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang trái 1 chữ số ta được số nào ?
- GV bổ sung.
VD2: GV nêu ví dụ lên bảng.
H. Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số, ta được số nào?
H. Từ 2 ví dụ trên, ta rút ra điều gì?
- Cho HS rút ra kết luận SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm:
- Cho HS chơi trò chơi “Thi ai tính nhanh”
Bài 2: HS thảo luận theo nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung
- GV cho HS so sánh và nhận xét, bổ sung
Bài 3: Cho HS đọc đề
- GV giúp các em phân tích đề.
- Gọi HS lên bảng tóm tắt, GV bổ sung, n/xét.
- Cho HS giải vào vở, sau đó GV thu bài chấm
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm vào nháp.
- HS thực hiện làm miệng.
- Cả lớp làm vào nháp rồiø nhận xét.
- HS trả lời.
- HS đọc kết luận trong SGK.
- HS chơi tính nhanh.
- HS làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 em HS đọc đề, 2 HS tìm hiểu đề.
- HS lên bảng tóm tắt bài và giải.
4. Củng cố – Liên hệ:
 - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét – Dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học ở nhà.
---------------------------------------------------------
TIẾT: 2
TẬP LÀM VĂN:
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình).
I. Mục đích yêu cầu : 
- Củng cố kiến thức về viết đoạn văn tả người.
- HS biết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
- Giáo dục các em yêu thương những người thân.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết yêu cầu của bài tập 1.
- Dàn ý bài văn tả 1 người thường gặp: Kết quả quan sát và ghi chép
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- HS trình bày dàn ý bài văn tả 1 người mà em thường gặp. GV chấm điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu.
- Cho HS đọc đề bài – GV ghi đề bài lên bảng
- GV cho HS nhắc lại cấu tạo của 1 đoạn văn
- Cho HS kiểm tra lại đoạn văn em vừa đọc đã có câu mở đoạn chưa ?
+ Câu mở đoạn đã giới thiệu được người em định tả chưa?
+ Thân đoạn đã xác định được những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người đó chưa?
+ Đôi mắt của người đó như thế nào?
+ Mái tóc của người đó ra sao?
+ Ngoại hình của người đó như thế nào?
+ Câu kết đoạn đã nêu được tình cảm của em đối với người định tả chưa?
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn văn các em viết.
- GV nhận xét, đánh giá những bài văn có ý hay, ý mới (chấm điểm)
- GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay
- 2 HS đọc đề bài, 2 HS đọc gợi ý.
- 2 HS giỏi đọc dàn ý được chuyển thành đoạn văn.
- HS đọc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- HS tìm và trả lời.
- HS trả lời theo gợi ý.
* Gợi ý:	
+ Màu sắc, độ dày, độ dài của mái tóc
+ Màu sắc, đường nét, cái nhìn … của đôi mắt
+ Dáng người : thon thả, uyển chuyển …
+ Giọng nói: ồm ồm, trầm trầm, thanh thoát …
- HS đọc đoạn văn viết của mình.
- Cả lớp nhận xét bài.
- HS nghe đoạn văn hay.
4. Củng cố – Liên hệ:
- GV ùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét – Dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà.
------------------------------------------------------
TIẾT: 3
KỂ CHUYỆN:
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục đích yêu cầu: 
 - HS kể được câu chuyện các em đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểmbảo vệ môi trường.
 - Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
 - Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
 - Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét được lời kể của bạn.
 - Giáo dục các em tính chân thực, ý thức bảo vệ môi trường.
* BVMT: Thơng qua mỗi đề bài, GV đều giáo dục HS phải nâng cao ý thức BVMT.
II. Ghuẩn bị: - GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đề lên bảng.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 1 HS lên kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc được về bảo vệ môi trường. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
 - Gọi 2 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS xác định đề và gạch dưới những từ quan trọng.
- GV nhắc lại yêu cầu : Câu chuyện em kể phải là câu chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc em đã làm. Đó là việc làm tốt để bảo vệ môi trường. 
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV cho các em nêu tên câu chuyện các em định kể
- HS chuẩn bị kể chuyện.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS làm mẫu.
- GV nhận xét.
- Cho HS kể theo nhóm, GV giúp đỡ các nhóm.
 - Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
 - GV nhận xét, tính điểm và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
* BVMT: - Nếu HS kể đề 1, GV yêu cầu HS nêu lại việc làm tốt để bảo vệ mơi trường.
- Nếu HS kể đề 2, GV yêu cầu HS nhắc lại hành động dũng cảm bảo vệ mơi trường.
- Qua đĩ, GV giáo dục HS cần phải nâng cao ý thức BVMT.
 - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS xác định yêu cầu đề.
- Lớp lắng nghe.
- HS đọc gợi ý 1+2 SGK
- HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân, viết nhanh dàn ý chung.
- 1HS khá giỏi trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
- Từng thành viên trong nhóm kể, nhóm nhận xét.
- Đại diện nhóm thi kể, lớp nhận xét.
- HS lần lượt trả lời.
- HS lắng nghe. 
4. Củng cố- Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học, dặn dị HS bài học ở nhà.
TIẾT: 4
LỊCH SỬ :
 “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước”
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Tình thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
- Giúp cho HS thấy được tinh thần yêu nước của dân tộc ta. Từ đĩ các em sẽ tự hào về truyền thống của dân tộc ta.
II. Chuẩn bị : - Phiếu học tập của HS.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau CM tháng tám? 
 - Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”? 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: 
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô.
+ Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
+ Nêu suy nghĩ của em khi học bài này?
 - Cho HS đọc SGK để trả lời câu hỏi :
 - GV đưa bảng thống kê sự kiện để HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc.
H: Để bảo vệ nền đọc lập, nhân dân ta phải làm gì?
H: Trung ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào ngày, tháng, năm nào?
 - GV đọc cho HS nghe lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh.
H: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu, hi sinh vì đôïc lập dân tộc của nhân dân ta?
 “Thà hi sinh … không chịu làm nô lệ”.
Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.
 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến bằng cách đặt câu hỏi để HS trả lời:
H: Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
H :Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân dân Hà Nội thể hiện như thế nào?
H: Đồng bào cả nước đã thể hiện tình thần kháng chiến ra sao?
H: Vì sao quân dân ta có tinh thần quyết tâm như vậy?
- GV cho HS xem ảnh tư liệu SGK.
 - Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 29.
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV.
 + HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
+ HS trả lời theo ý kiến của riêng mình.
+ HS trả lời.
+ HS nghe và ghi nhớ.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS đọc SGK tìm hiểu theo nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, bổ sung.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS lắng nghe.
+HS trả lời
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát tư liệu.
+ 3 HS đọc, lớp đọc thầm. 
4. Củng cố – Liên hệ: 
 - GV cùng HS hệ thống lại bài học.
5. Nhận xét – Dặn dị: 
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học về nhà.
----------------------------------------------
TIẾT: 5
Sinh hoạt lớp tuần 13
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung sinh hoạt.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung. 
- GV nhận xét chung: 
+ Nề nếp, sĩ số, đồng phục: Thực hiện đúng đồng phục theo quy định.
+ Vệ sinh cá nhân, trường( lớp): Vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch đẹp.
+ Học tập: Các em cĩ tự giác học tập, hăng say phát biểu hơn.
- GV tuyên dương những HS thực hiên tốt: Nhật, Thiên, Nhim, Juyệt, Đê-Bơ-Ra…. 
- Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt: Xuyên, Đan, Jơ.

File đính kèm:

  • docGiao an 5, Tuần 13.doc
Bài giảng liên quan