Giáo án lớp 5 - Tuần 18

I. Mục đích, yêu cầu

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HK1 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.

3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó.

II. Đồ dùng dạy - học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17 ở sách Tiếng Việt 5, tập một để HS bố thăm.Trong đó .

+ 8 phiếu ghi tên các bài tập đọc

+ 9 phiếu ghi tên những bài tập đọc có yêu cầu HTL.

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT 2

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c thang.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ lúa lượn bậc thang mây gợn ra.
Luyện từ và câu
Tiết số 36: Bài: Kiểm tra : Đọc- hiểu, luyện từ và câu
I. Mục tiêu.
1. Tiếp tục kiểm tra kỹ năng đọc hiểu của HS.
2. Kiểm tra đánh giá về kiến thức về phân môn LT&C đã học
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV đề bài- HS vở bài tập TV tập 1
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. a.GTB: nêu yêu cầu tiết học.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
- HS làm bài vào vở.
- GV đôn đốc HS làm bài tích cực.
Đáp án biểu điểm.
 Mỗi câu đúng 1 điểm.
Câu 1: b Câu 8: a Câu 3: c Câu 9: c
Câu 4: c Câu 10: c Câu 5: b Câu 6: b Câu 7: b
- GV thu bài.
4. Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét giờ,dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Tiết số 36: sơ kết học kỳ I
I. Mục tiêu.
- Sơ kết học kì I . Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để học sinh cố gắng phấn đấu trong học kỳ II.
- Học trò chơi “ Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham gia chơi theo đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học. 
- Còi, sân bãi
III. Các hoạt động dạy học. 
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- GV cho HS khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “ Kết bạn”.
 	2. Phần cơ bản.
a) Sơ kết học kỳ I.
- GV hệ thống lại những kiến thức, kỹ năng cơ bản đã học trong học kỳ I.
+ Về đội hình đội ngũ.
+ Bài thể dục 8 động tác.
- Gọi một số HS lên thực hiện lại các động tác về đội hình đội ngũ và bài thể dục 8 động tác.
- GV nhận xét đánh giá chung về kết quả học tập của cả lớp trong học kỳ I.
- ưu điểm từng học sinh thực hiện nội quy và ý thức học tập. Kết quả rèn luyện của từng em.
- Nhược điểm: Chưa thực hiện nội quy của lớp cũng như của tổ, kết qua rèn luyện chưa cao.
b)Chơi trò chơi “Chạytiếp sức vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết.
- GV cho HS chơi thi.
3. Phần kết thúc. 
- GV cho HS thả lỏng. GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn: Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012
Toán
Tiết số 90: Hình thang
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Hình hành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
- Bài tập cần làm: BT1,2,4.
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Giấy kẻ ô vuông, kéo, ê ke.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Bài mới. a.GTB: nêu yêu cầu tiết học.
Các hoạt động của thày và trò
Nội dung
*. Hình thành biểu tượng về hình thang.
- GV cho HS quan sát hình vẽ.
*. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình và hình vẽ trả lời:
? Có mấy cạnh?
?Có hai cạnh nào song song với nhau?
- Gv kết luận: Hình thang có một cặp đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai cạnh đáy ( đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh kia là hai cạnh bên (BC, AD)
- GV chỉ cho HS quan sát hình thang ABCD và GV chỉ cho HS thấy đường caoAH. 
* Luyện tập.
- GV cho HS làm bài và chữa.
- GV nhấn mạnh Hình thang có một cặp đối diện và song song.
- GV giới thiệu về hình thang vuông.
- HD học sinh nhận xét về hình thang vuông.
1. Giới thiệu về hình thang, đặc điểm của hình thang.
* có 4 cạnh
- có hai cạnh song song là: AB và CD
Là cạnh đáy.
- hai cạnh bên AD và BC.
- AH là đường cao.
Độ dài AH là chiều cao.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS nhận xét về đường caoAH, quan hệ đường cao với hai đáy
- HS đọc lại kết luận.
Bài 1:
- HS làm bài và đổi vở KT:Tất cả các hình.
Bài 2:
- Cả 4 hình có 4 cạnh, 4 góc.
- Hình 1 và 2 có 2 cặp cạnh đối diện và song song.
- Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện và song song.
- Hình 1 có 4 góc vuông
Bài 4.
- có góc vuông là: Avà D
- Cạnh vuông góc với hai đáy là: AD
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại kết luận. Nhận xét giờ - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết số 36: Bài: Kiểm tra : Tập làm văn
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng viết văn của HS về thể loại văn tả người. YC học sinh viết được bài văn đúng thể loại, rõ nội dung.
II. Đồ dùng dạy - học.
Vở kiểm tra, đề.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. a.GTB: GV nêu yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung bài..
- GV ghi đề và hướng dẫn HS làm bài.
Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo xây nhà hay học bài…
- GV lưu ý cho HS chọn lọc các chi tiết khi tả, sử dụng từ ngữ phù hợp, hình ảnh hợp với công việc…
- HS làm bài vào vở.
- GV nhắc nhở HS làm bài tích cực.
- GV thu bài.
4. Nhận xét dặn dò.
- GV nhận xét giờ, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Tiết Số 18: Kiểm tra định kì cuối học kì I
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra kiến thức của HS trong học kì I về môn lịch sử.
- Đánh giá kĩ năng làm và trình bày bài của HS.
II. Đồ dùng dạy học.
- Đề kiểm tra, vở kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới. GTB: GV nêu yêu cầu tiết học.
- GV đọc đề bài và ghi lên bảng.
Đề bài.
Em hóy trả lời mỗi cõu hỏi dưới đõy bằng cỏch khoanh trũn vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng.
Cõu10: Tờn tuụ̉i của nhà yờu nước Phan Bụ̣i Chõu gắn liờ̀n với phong trào nào?
	A. Đụng Kinh Nghĩa Thục. B. Phong trào Cần Vương.
	C. Phong trào Đụng Du. D. Phong trào Xụ viờ́t Nghợ̀- Tĩnh.
Cõu 11: Sau cách mạng tháng Tám, biợ̀n pháp đờ̉ đõ̉y lùi giặc dụ́t là:
	A. Mời chuyờn gia nước ngoài đờ́n giảng dạy.
	B. Đưa người ra nước ngoài học tọ̃p.
	C.Thưởng cho những người tích cực đi học.
	D. Mở các lớp Bình dõn học vụ, mở thờm trường học cho trẻ em. 
Cõu 12: Người lónh đạo cuộc phản cụng quõn Phỏp ở kinh thành Huế là:
	A. Trương Định	 B. Nguyễn Trường Tộ	
 C. Tụn Thất Thuyết	 D. Phan Bội Chõu
Cõu 13: Bác Hụ̀ ra đi tìm đường cứu nước từ bờ́n cảng nào?
 	 A. Cảng Nhà Rồng	 	 B. Cảng Đà Nẵng	
 	 C. Cảng Cam Ranh 	 D. Cảng Hải Phòng 
Cõu 14: Tỡnh thế hiểm nghốo của đất nước ta sau cỏch mạng thỏng Tỏm thường được diễn tả bằng cụm từ nào ?
A. Khú khăn B. Nghỡn cõn treo sợi túc. C. Nguy hiểm.
Cõu 15: Hóy điền cỏc sự kiện lịch sử tương ứng với cỏc mốc thời gian sau:
a) Ngày 2 - 9 - 1945 là ngày: ..............................................................................
b) Ngày 5 - 6 - 1911 là ngày:...............................................................................
c) Ngày 3 - 2 - 1930 là ngày:................................................................................
d) Năm 1930 - 1931: ...........................................................................................
Cõu 16: Em hóy điền những nội dung cần thiết vào chỗ chấm cho phự hợp khi núi về hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
A. Thời gian bắt đầu: ...............................................................................
B. Địa điểm: .............................................................................................
C. Người chủ trỡ: ......................................................................................
Cõu 17 : Hóy chọn và điền cỏc từ ngữ sau đõy vào chỗ chấm của đoạn văn cho thớch hợp : (Biờn giới, , chiến trường, Việt Bắc)
	Thu – đụng 1950, ta chủ động mở chiến dịch ……………………………và đó giành thắng lợi. Căn cứ địa ………………………được củng cố và mở rộng. Từ đõy, ta nắm quyền chủ động trờn……………………….…
4. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài.
Khoa học
Tiết số 46: Hỗn hợp
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
- Kết hợp giáo dục các KNS: Tìm giải pháp để giải quyết vấn đề, lựa chọn phương án thích hợp, bình luận đánh giá.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Một ít đường , muối, nước sôi để nguội, cốc, thìa, phễu, giấy lọc, sàng.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. - GV cho HS đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí.
	- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới. a.GTB: nêu yêu cầu tiết học.
 b. Nội dung bài.
* Hoạt động1: Thực hành tạo một hỗn hợp gia vị.
+ MT: HS biết chách tạo ra hỗn hợp.
+ Tiến hành.
B1: Làm việc theo nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS thực hành: nhóm trưởng cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất nhận xét báo cáo.
- HS cho các chất vào và trộn nếm thử và nhận xét.
- GV hướng dẫn cho HS thực hành tạo ra một hỗn hợp: gia vị muối tinh, hạt tiêu, mì chính.
- GV cho HS thảo luận:
? Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?( muối, hạt tiêu, mì chính.)
? Hỗn hợp là gì?( Là nhiều chất trộn đều với nhau)
B2: Làm việc cả lớp.
-GV cho HS trình bày:
- GV chốt lại:
+ Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau.
+ Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo ra một hỗn hợp. Trong hỗ hợp , mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
* Hoạt động 2:
+ Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp.
+ Tiến hành: Làm việc theo nhóm.
- GV cho HS thảo luận nhóm, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết qủa làm việc của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
KL: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, đường lẫn cát.
* Hoạt động 3: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
+ Mục tiêu: HS biết phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp.
+ Tiến hành.
- GV đọc câu hỏi ứng với từng hình- các nhóm thảo luận ghi đáp án.
- Nhóm nào đúng nhanh là thắng cuộc.
H1: Làm lắng. H2: Sảy. H3: Lọc.
* Hoạt đọng 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
B1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều hành thực hiện như trong SGK.
- HS thực hành.
- Đại diện từng nhòm trình bày kết quả.
- HS - GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố dặn dò.
- GV cho HS đọc ghi nhớ. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kí duyệt của ban giám hiệu
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGA SANG TUAN 18.doc