Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Lô Thanh Ngọc

- Luyện đọc :

 + Đọc đúng: Phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa. Biết đọc đúng một văn bản kịch.

 * CKT-KN: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hiểu các từ ngữ trong bài: chữ Tàu, tiếng Tây, các từ chú thích .

- Hiểu được tâm trạng, day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thnh.

- Giáo dục HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.

 

doc18 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 19 - Lô Thanh Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GK/80, yêu cầu các nhóm thực hiện theo nhóm bàn, báo cáo, nhận xét hiện tượng.
* GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt.
Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK. (5’)
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
- GV yêu cầu thảo luận theo nhóm bàn đọc thông tin, quan sát hình vẽ, trả lời các câu hỏi thực hành/80;81, báo cáo, nhận xét.
* GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.
 - Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Vài HS nhắc lại.
- Nêu, nhận xét.
- Theo dõi, thực hiện.
- Vài HS nhắc lại.
- Theo dõi, thực hiện.
- Vài HS nhắc lại.
4.Củng cố – Dặn dò:
 - chuẩn bị : “Sự biến đổi hoá học” (tiết 2).
Thứ sáu ngày 06 tháng 1 năm 2012
TIẾT: 1
TOÁN:
Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu:
* CKT-KN: Biết quy tắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải các bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn đĩ.
II. Chuẩn bị:: Compa, bìa cứng, thước cm.
III. Hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: “Hình tròn. Đường tròn”
 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. (10’)
- GV cho HS thực hành: lấy bìa cứng vẽ, cắt hình tròn có bán kính 2cm sau đó đánh dấu 1 điểm A trên hình tròn rồi cho hình tròn lăn trên thước có vạch chia xăng- ti- mét như hướng dẫn SGK. 
- Cho HS biết: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
- GV nói: Hình tròn bán kính 2cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6cm. hoặc hình tròn có đường kính 4cm có chu vi khoảng 12,5cm đến 12,6cm. 
- Cho HS nêu qui tắc, công thức tính chu vi SGK/ 98.
- Hướng dẫn HS áp dụng qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn để thực hiện VD1; VD2. 
 Họat động 2: Luyện tập. (20’)
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. 
- Yêu cầu HS làm nháp, 3HS lần lượt lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. 
- Yêu cầu HS làm nháp, 3HS lần lượt lên bảng thực hiện, nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, tìm hiểu đề theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1HS lên bảng thực hiện.
- GV chấm, nhận xét, sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Vài HS nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm nháp, sửa bài.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Làm vở, sửa bài.
- Theo dõi.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Về nhà làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
-----------------------------------------------------------------
TIẾT: 2
TẬP LÀM VĂN:
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích yêu cầu :
* CKT-KN: 
 - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và khơng mở rộng) qua hai đoạn kết bìa trong SGK (BT1)
 - Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: mở rộng và không mở rộng theo yêu cầu bài tập 2.
 - Giáo dục HS thương yêu, giúp đỡ người thân và người xung quanh.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết về hai kiểu kết bài giấy, bút để HS làm bài tập 2, 3.
 HS: Tìm hiểu bài.
III. Các hoạt động dạy – học :
 1. Ổn định :
 2. Bài cũ: “Luyện tập tả người” ( dựng đoạn mở bài)
 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:.Củng cố kiến thức. (5’)
- GV gợi ý cho HS nhắc lại hai kiểu kết bài đã học năm lớp 4.
- GV nhận xét, chốt ý, gắn bảng phụ:
+ Kếtû bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác. 
Hoạt động 2:.Luyện tâp. (25’)
Bài 1: Gọi 1HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho lớp đọc thầm hai đoạn văn, trả lời câu hỏi để tìm ra sự khác nhau phần kết bài của hai đoạn nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận:
Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS chọn 1 trong 4 đề để viết đoạn kết bài. 
- Cho một số HS nêu tên đề bài mình chọn.
- Yêu cầu HS viết kết bài theo hai cách: kiểu không mở rộng và kiểu mở rộng vào vở, 1HS lên bảng.
- GV lắng nghe, nhận xét.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện.
- Vài HS nêu.
- Viết kết bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
4. Củng cố – Dặn dò:
 -Về nhà tập viết lại đoạn kết bài, chuẩn bị: “Tả người: Kiểm tra viết”.
------------------------------------------------------
TIẾT: 3
KỂ CHUYỆN
Chiếc đồng hồ
I. Mục đích yêu cầu :
 1. Rèn kĩ năng nói:
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS thấy được Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
	- Có khả năng tập trung nghe, nhớ câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. 
 3. Giáo dục HS làm tốt công việc được giao.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định : Chuyển tiết.
2. Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Giáo viên kể chuyện. (10’)
- GV kể lần 1. 
- GV kể lần 2: kết hợp tranh minh hoạ. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện. (20’)
- GV gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của bài.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu HS: Kể đúng thứ tự cốt truyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Ý nghĩa: Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của Cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
 - GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi quan sát.
- Lắng nghe.
- 2HS thực hiện.
- Thực hiện.
- Theo dõi, thực hiện.
- 2HS kể, rút ý nghĩa.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố-Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------
TIẾT: 4
LỊCH SỬ:
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
I. Mục tiêu : 
* CKT-KN: Học xong bài, HS biết:
	- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
	- Kể lại một số sự kiện về chiến dich Điện Biên Phủ.
 - Giáo dục HS noi gương yêu nước của nhân dân ta.
II. Chuẩn bị :GV:Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh, tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ
 HS : Xem trước bài trong sách.
III. Các hoạt động dạy - học :
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS.
 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Tình hình đất nước ta sau chiến dịch Biên giới 1950 đến 1953. (5’)
- GV tóm tắt tình hình đất nước ta sau chiến dịch Biên giới 1950 –1953, kết hợp dùng ảnh tư liệu về chiến thắng Điện Biên Phủ để đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ bài học:
 + Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. 
 + Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung bài. (20’)
- Yêu cầu HS làm việc với SGK, thảo luận nhóm bàn, báo cáo, nhận xét, bổ sung các câu hỏi sau:
* GV chốt ý: 
- Cho HS rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Thi tìm hiểu về Điện Biên Phủ. (5’) 
- Cho HS trưng bày tranh ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ theo nhóm bàn.
- Cho HS xung phong đọc thơ, hát ca ngợi về chiến thắng Điện Biên Phủ, nhận xét, tuyên dương.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Nêu, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ trang 39.
- Thực hiện, nêu nội dung tranh ảnh.
- Thực hiện.
4.Củng cố- Dặn dò:
 - chuẩn bị bài : “Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ đôïc lập dân tộc”.
----------------------------------------------------------------
TIẾT: 5
Sinh hoạt lớp tuần 19.
I. Mục tiêu :
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. HS biết được nội dung công việc tuần 20.
- HS sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Đánh giá nhận xét tuần 19:
* Nề nếp: Đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì tốt sinh hoạt 15’ đầu giờ. Các em có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
* Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ bạn học yếu. 
* Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, khơng chịu tự giác học ở nhà.
* Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ và các hoạt động của trường, Đội. 
III. Kế hoạch tuần 20:
- Thực hiện chương trình tuần 20.
- Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Thường xuyên rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường.

File đính kèm:

  • docGiao an 5, T 19.doc.doc
Bài giảng liên quan