Giáo án Lớp 5 Tuần 23 - Lô Thanh Ngọc
- Luyện đọc:
+ Đọc đúng, rõ ràng, phát âm chính xác một số các từ ngữ khó: mếu máo, rưng rưng, lấy trộm, chạy đàn, sư vãi.
* KNS: Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu và giải nghĩa được các từ ngữ : quán án, vãn cảnh, sư vãi, chạy đàn
- Hiểu ý nghĩa của bài : Quan án là người thông minh, có tài sử kiện.
- Giáo dục HS tính thật thà, ngay thẳng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 TIẾT 1: TỐN: Thể tích hình lập phương I. Mục tiêu: - Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương. - Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV:Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ HLP cạnh 3 cm. III. Các hoạt động: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: H. Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Bài toán : Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật. Đo ở trong lòng bể chiều dài 3m, chiều rộng 2,4m, chiều cao 1,8m. Hỏi khi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít nước biết 1l nước = 1dm3. 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: HS nắm được cách tính thể tích hình lập phương - GV nêu bài toán : Hãy tính thể tích hình lập phương cạnh 3cm. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài. (Gợi ý cho HS dựa vào cách tính thể tích hình hộp chữ nhật). - Cho HS trình bày cách tính. - GV nhận xét cách làm của HS sau đó hướng dẫn HS phân tích bài toán cụ thể trên để đi đến công thức tính thể tích của hình lập phương : H. 3cm là gì của hình lập phương ? H. Trong bài toán trên để tính thể tích của hình lập phương chúng ta làm thế nào ? - GV nêu : Đó chính là quy tắc tính thể tích của hình lập phương. H. Dựa vào quy tắc, em hãy nêu công thức tính thể tích hình lập phương có cạnh là a ? - Yêu cầu HS mở SGK/122, đọc quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề làm bài vào phiếu học tập. -Lưu ý :+ Cột 3 : biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm +Cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt. - GV đánh giá bài làm của HS Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề làm bài vào vở. Đáp số: 6328, 125 kg GV nhắc nhở h : chú ý đổi m3 = …… dm3 Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề làm bài vào vở. -GV chốt lại cách tìm trung bình cộng. Đáp số: 504 cm3; 512 cm3 - HS nghe và nhắc lại yêu cầu của bài toán. - HS thảo luận nhóm đôi cùng tìm cách tính thể tích. - HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung - HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh nêu công thức : V = a ´ a ´ a - HS đọc và thuộc quy tắc ngay tại lớp. -HS thực hiện theo yêu cầu, làm bài vào phiếu học tập. -Một học sinh lên bảng làm vào bảng phụ. -Lớp nhận xét, sửa sai. -HS làm bài vào vở. -Một HS lên bảng. -Lớp nhận xét sửa sai. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Học sinh làm bài vào vở. -Một học sinh lên bảng. -Lớp nhận xét sửa sai. 4.Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình lập phương ? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. ------------------------------------------------ TIẾT: 2 KĨ THUẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy) ---------------------------------------------- TIẾT: 3 TẬP LÀM VĂN: Trả bài I. Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt. - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, say mê đọc sách báo để trau dồi vốn từ. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … + HS: nắm kĩ bố cục của văn kể chuyện. III. Các hoạt động: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt) - GV chấm một số vở của HS về nhà viếùt lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhận xét kết quả. - GV nhận xét chung về kết quả của bài viết của học sinh. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn. - Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, ý, câu liên kết, chính tả …), sửa lỗi. - Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi. - GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp. - GV gọi một số HS lên bảng sửa. - GV sửa lại cho đúng (nếu sai). - GV hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp. - Yêu cầu HS đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn. - GV chấm sửa bài của một số em. - Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu cho HS nghe. - Yêu cầu HS phân tích cái hay, cái đẹp của bài văn. - HS sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - HS trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu. - Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn. - Gọi HS có bài viết hay đọc cho các bạn nghe. 4. Củng cố - Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét, biểu dương những HS làm bài tốt. Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------- TIẾT: 4 LỊCH SỬ: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. I. Mục tiêu : Học xong bài, HS nêu được: - Sự ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho cong cuộc xây dựng6 và bảo vệ đất nước. - Rèn kĩ năng ghi nhớ. II. Chuẩn bị : Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Bến Tre đồng khởi H. Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mỹ, Diệm ? H. nêu ý nghĩa của phong trào đồng khởi Bến Tre ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 : Sự cần thiết phải ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội - Tổ chức cho HS đọc SGK, đoạn “Từ đầu … đó là nhà máy cơ khí Hà Nội. - GV tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi và trả lời trước lớp các nội dung sau : H. Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội ? H. Nêu thời gian khởi công, địa điểm xây dựng, thời gian khánh thành? - GV chốt ý: - Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ, nâng cao năng xuất lao động, làm nòng cốt cho nghành công nghiệp ở nước ta… - Thời gian khởi công:Tháng 12- 1955, tại Hà Nội. Khánh thành tháng 4 – 1958. Hoạt động 2 :Ý nghĩa của sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội? Thành tích tiêu biểu của nhà máy - Tổ chức thảo luận nhóm bàn, báo cáo. H. Sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội có ý nghĩa gì? Thành tích tiêu biểu của nhà máy là gì ? - GV chốt ý đúng : Sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Thành tích tiêu biểu của nhà máy : sản xuất ra máy phay, máy tiện, máy khoan, … Hoạt động 3 : Rút ra ghi nhớ H: Qua bài ta rút ra bài học gì? Ghi nhớ SGK / 46 - HS đọc SGK. - Thực hiện theo yêu cầu. - Thảo luận, đại diện nhóm báo cáo trước lớp, HS nhận xét, bổ sung theo hướng dẫn của GV. - HS nhắc lại. - Thảo luận, cử thư kí ghi kết quả. + Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, ho c sinh nhận xét, bổ sung. - Một số HS nêu ghi nhớ SGK/ 46 4.Củng cố , liên hệ: GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét, dặn dị: - GV liên hệ, kết hợp giáo dục: - Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài : Đường Trường Sơn. TIẾT: 4 Sinh hoạt lớp tuần 23 I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới. - Rèn tính tự quản, nề nếp. - Có ý thức tổ chức kỉ luật. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III. Tiến hành sinh hoạt: 1.Đánh giá nhận xét tuần 23: 1. GV cho lớp trưởng điều khiển cho các tổ lên nhận xét tình hình chung của tổ trong tuần. 2. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 23: - Nề nếp, sĩ số, đồng phục: Duy trì nề nếp tốt, sĩ số Y: Jơ Êban vắng học vơ phép cả tuần. Đồng phục thực hiện đúng qui định. - Vệ sinh cá nhân - trường(lớp): Sạch sẽ. - Học tập: Một số em học tập cịn lơ là. - Các hoạt động khác: Thực hiện tốt. * Biện pháp khắc phục: + Đến nhà vận động Y: Jơ đi học. + Tăng cường cơng tác kiểm tra học tập ở nhà. 2. Kế hoạch tuần 23: - Nề nếp, sĩ số, đồng phục: Duy trì nề nếp, sĩ số, đồng phục đảm bảo. - Vệ sinh cá nhân - trường(lớp): Sạch sẽ - Học tập: Tăng cường cơng tác kiểm tra việc học ở nhà của các em đều các mơn. - Các hoạt động khác: + Lao động vệ sinh khu vực nhà trường giao. + Tập múa hát tập thể.
File đính kèm:
- Giao an 5 T 23.doc