Giáo án Lớp 5 - Tuần 24

I/ Mục tiêu

- Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp.

- Bài tập cần làm: BT1, 2(cột 1).

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

- Phương tiện: Bảng phụ kẻ sẵn bảng của BT 2 (cột1).

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,.

III/ Tiến trình dạy học

 

doc26 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2678 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV nhắc HS: 
+ Đoạn văn các em viết thuộc phần TB.
+ Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng…
+ Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận
- Mời học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2)chưa đạt về nhà viết lại. CB bài học sau. 
- Hát.
- 1 - 2 HS nêu. 
- 2 HS đọc y/c của BT.
a. Về bố cục của bài văn:
+ Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp.
+ Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba
+ Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng.
b. Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
- So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy,…
- Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít…
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nói tên đồ vật chọn tả.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
- 2 - 3 Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Tiết 2. Ôn 
LUYỆN ĐỌC BÀI
CHÚ ĐI TUẦN, LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ
I/ Mục tiêu
- Luyện đọc đoạn trong hai bài văn đã học: Chú đi tuần và Luật tục xưa của người Ê-đê.
- Làm BT về nội dung của hai bài văn đó.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ.
- Phương pháp: Hoạt động nhóm, trình bày cá nhân,...
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết TV ôn hôm nay các em cùng ôn lại cách đọc của 2 bài văn đã học và làm BT về nội dung của 2 bài đó.
2. Kết nối - Thực hành
Bài Chú đi tuần
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 cùng làm bài tập.
- Gọi đại diện các nhóm đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu đáp án đúng.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài.
Bài Luật tục xưa của người Ê - Đê
Bài 1. 
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 cùng làm bài tập.
- Gọi đại diện các nhóm đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương.
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu đáp án đúng.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
- HS chữa bài theo y/c.
- Nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp y/c của BT.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng thảo luận và luyện đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc y/c của BT.
- HS làm bài cá nhân.
Đáp án đúng là: Ý d.
- 2 HS đọc nối tiếp y/c của BT.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng thảo luận và luyện đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc diễn cảm.
- 3 HS đọc y/c của BT.
- HS làm bài cá nhân.
Đáp án đúng là: Ý c.
Tiết 3. Ôn 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu
- Tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình thoi, hình tròn. 
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,...
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
10’
10’
2’
A. Mở đầu
1. Ổn dịnh
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Củng cố về tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình tròn. 
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1.
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu y/c của BT.
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang.
- Y/c HS tự làm bài vào vở BT, 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm lên bảng, n. xét, chữa bài.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài giải của mình. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình thoi và DT hình vuông.
- Y/c HS tự làm bài, 1 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng và nhóm khác nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS dưới lớp nêu bài giải của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài toán.
- Y/c HS tự làm bài vào VBT, 1 em làm bài vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng và nhóm khác nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- Chữa bài theo y/c.
- Nghe.
- 3 HS nêu nối tiếp.
- HS làm bài theo y/c.
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác ADC là:
40 x 30 : 2 = 600 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là:
(40 + 20) x 30 : 2 = 900 (cm2)
Diện tích hình tam giác ABC là:
900 – 600 = 300 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm giữa DT hình tam giác ABC và DT hình tam giác ADC là:
300 : 600 = 0,5
0,5 = 50 %
 Đáp số: a) 600cm2; 300cm2
b) 50%
- 2 HS nối tiếp nêu.
- Làm và chữa bài theo y/c.
Bài giải
Diện tích hình vuông ABCD là:
4 x 4 = 16 (cm2)
Diện tích hình thoi MNPQ là:
4 x 4 : 2 = 8 (cm2)
Tỉ số giữa DT hình tứ giác MNPQ và hình vuông ABCD là:
8 : 16 = 0,5
0,5 = 50 %
 Đáp số: 50%
- 2 HS nối tiếp nêu.
- Làm và chữa bài theo y/c.
Bài giải
Cạnh chiều dài DC là:
2 + 2 = 4 (dm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
4 x 2 = 8 (dm2)
Diện tích hình tròn tâm 0 là:
2 x 2 x 3,14 : 2 = 6,28 (dm2)
Diện tích phần tô đậm là:
8 – 6,28 = 1,72 (dm2)
 Đáp số: 1,72 dm2.
Ngày soạn: 19/2
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014
Tiết 1. Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu 
- Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS làm được BT1(a,b), BT2. 
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Bảng phụ.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,...
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
 2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu quy tắc tính Sxq, Stp, V của hình LP và HHCN.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các BT về tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2.Kết nối - Thực hành
Bài tập 1 (a,b): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
- Mời HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét
C. Kết luận
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Hát.
- 2 - 3 HS nêu lại các quy tắc
- Nghe.
- 1 HS nêu bài toán
- HS nối tiếp nhau nêu cách làm.
Bài giải
 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 
 60cm = 6dm
a) D.tích xung quanh của bể kính là:
 (10 + 5) 2 6 = 180(dm2)
 Diện tích đáy của bể cá là:
 10 5 = 50(dm2)
 Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230(dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
 10 5 6 = 300(dm3)
 Đáp số: a) 230dm2 
 b) 300dm3
- 1 HS đọc bài toán.
- HS làm bài và chữa bài.
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
 1,5 1,5 4 = 9(m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 1,5 1,5 6 = 13,5(m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
 1,5 1,5 1,5 = 3,375(m3)
 Đáp số: a) 9m2 
 b) 13,5m2 
 c) 3,375m3
Tiết 3. Tập làm văn
 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Ảnh chụp một số vật dụng, 3 bảng phụ cho 3 học sinh lập dàn ý.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân,...
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
14'
15'
 2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết học hôm nay các em cùng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật để chuẩn bị cho tiết KT.
2.Kết nối - Thực hành
Bài tập 1. Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây:
- Mời 1 học sinh đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho1đề phù hợp với mình,…
- Mời1học sinh đọc gợi ý 1trong SGK.
- Mời học sinh nói đề bài mình chọn.
- Y/c học sinh dựa vào gợi ý 1viết dàn ý ra giấy nháp. GV phát bảng phụ cho 3 học sinh làm.
- Y/c HS làm bảng phụ dán lên bảng lớp. GV cùng HS nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. 
- Y/c học sinh tự sửa bài, giáo viên nhắc: 3 dàn ý trên là của 3 bạn, các em cần sửa theo ý của riêng mình, không bắt chước.
- Mời vài học sinh đọc dàn ý của mình.
Bài tập 2. Tập nói trong nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý 2.
- Y/c học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình.
- GV nhận xét về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày.
- Y/c cả lớp chọn người trình bày hay nhất. 
C. Kết luận
- Gọi HS có dàn ý hay đọc cho cả lớp nghe.
- Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý để giờ sau kiểm tra.
- 2 HS đọc.
- 5 đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
- Học sinh nói đề bài mình chọn.
- Vài học sinh đọc.
- 2 HS đọc nối tiếp trước lớp.
- HS tập nói trong nhóm.
- Đại diện nhóm nói trước lớp theo dàn ý đã lập.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chọn người trình bày hay nhất.
- 2 HS đọc to trước lớp.
Tiết 4. Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 24
1. GV nhận xét chung
 1.1. Ưu điểm
 - Nề nếp học tập: Đa số các em có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài tốt cho ngày hôm sau. 
 - Không có em nào đi học muộn hay nghỉ học không lí do.
 - Về lao động: vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
 - Về các hoạt động khác: tham gia tích cực và đạt kết quả cao.
 - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : Huệ, Huy, Hùng, Ly, Quỳnh, Huyên, Sơn, Khỏe, Bách, Trung.
 1.2. Nhược điểm
 - Chưa chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp: Ánh, Phong, Linh.
 - Chữ viết xấu, sai lỗi chính tả nhiều: Tú, Phong.
2. Phương hướng tuần tới
 - Phổ biến công việc chính của tuần 25.
 - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. 
 - Thực hiện tốt công việc của tuần 25.

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc
Bài giảng liên quan