Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Lô Thanh Ngọc

- Luyện đọc đúng các từ khó : Luật tục, khoanh, xảy ra, quạ mổ.

- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nghĩa các từ : Luật tục, Ê- đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá

-Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê học sinh hiểu: Xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người sống phải sống, làm việc theo pháp luật.

- HS thấy được ai cũng phải sống và làm việc theo pháp luật.

 

doc29 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 - Lô Thanh Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
: Giúp HS: 
- Ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hập chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập chính xác, thành thạo.
II. Chuẩn bị: GV: Một số hình trong bài phóng to.
 HS: Tìm hiểu bài, ôn kiến thức. 
III. Các hoạt động:
 1. Ổn định : 
 2. Bài cũ: “Luyện tập chung”.
 2HS làm lại bài 2; 3 của tiết trước. 
 Vài HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình tròn.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động: Rèn kĩ năng tính các yếu tố có liên quan đến hình hộp chữ nhật và hình lập phương. (30’)
Bài 1: (12’) Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV gọi nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 Đáp số: a. 230 dm2; b. 300 dm3; c. 225 dm3
Bài 2: (8’) Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Đáp số: a. 9 m2; 13,5 m2; 3,375 m3
Bài 3: (10’) Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu miệng, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
a. Diện tích toàn phần của:
Hình N là: 
HìnhM
 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
 b. Thể tích của :
- Hình N là: 
- Hình M là: 
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N .
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo, thực hiện theo yêu cầu..
- Làm bài vào vở.
- Theo dõi, sửa bài.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo, thực hiện theo yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Theo dõi, sửa bài 
-1 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- Làm bài miệng.
- Theo dõi, sửa bài.
4.Củng cố –Liên hệ: 
- Cho HS nhắc lại kiến thức trong bài. 
5.Nhận xét – Dặn dị:
- Về nhà hoàn chỉnh vở bài tập, chuẩn bị: “Kiểm tra định kì (Giữa kì 2)”
--------------------------------------------------------
TIẾT: 2
KĨ THUẬT:
(Giáo viên bộ mơn dạy)
--------------------------------------------------------
TIẾT: 3
TẬP LÀM VĂN :
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu: 
- Ôn luyện củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Rèn K/N trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật: trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
- Giáo dục HS yêu thích, ý thức giữ gìn đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng; Bút dạ, giấy ghi đề bài, gợi ý.
 HS: Tìm hiểu bài, ôn thể loại văn tả đồ vật.
III. Các hoạt động: 
 1. Ổn định : 
 2. Bài cũ: “Ôn tập về tả đồ vật” 
 2HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn tiết trước. 
 3. Bài mới: GV giới thiệu - ghi đề.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động: Hướng dẫn luyện tập (30’)
Bài 1 (12’): Gọi HS đọc nội dung bài, nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS: đọc kĩ 5 đề, chọn 1 trong 5 đề, lập dàn ý cho đề đã chọn.
C - Cho 3HS lần lượt đọc gợi ý: Mở bài, thân bài, kết bài.
 - Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở, vài HS lập vào bảng nhóm.
Bài 2 (18’): Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cho HS trình bày trong nhóm, đại diện nhóm gắn trên bảng, trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 + Giới thiệu đồ vật.
 + Miêu tả đồ vật.
 + Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật.
- GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp, khen những HS lập dàn ý tốt, biết nói dựa vào dàn ý đã lập.
- 1HS thực hiện, lớp theo dõi.
- 5HS đọc 5 đề, thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu. 
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 1HS thực hiện, lớp theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi.
 4 Củng cố , liên hệ: 
- 2HS nhắc lại ghi nhớ văn miêu tả đồ vật. 
5. Nhận xét , dặn dị:
- Về nhà viết lại dàn ý chưa đạt vào vở. Chuẩn bị: “Tả đồ vật: Kiểm tra viết”.
----------------------------------------------------
TIẾT: 4
LỊCH SỬ:
Đường Trường Sơn
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc, HS nªu ®­ỵc :
- Ngµy 19-5-1959, Trung ­¬ng ®¶ng quyÕt ®Þnh më ®­êng Tr­êng S¬n.
- §­êng Tr­êng S¬n lµ hƯ thèng giao th«ng qu©n sù quan träng. §©y lµ con ®­êng ®Ĩ miỊn B¾c chi viƯn søc ng­êi, vị khÝ, l­¬ng thùc,…cho chiÕn tr­êng, gãp phÇn to lín vµo th¾ng lỵi cđa c¸ch m¹ng miỊn Nam trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu n­íc cđa d©n téc ta.
- Giáo dục truyền thống, lòng tự hào dân tộc.
* GDBVMT: Giúp cho HS thấy được vai trị của giao thơng vận tải đối vớ đời sống. Từ đĩ HS cĩ ý thức bảo vệ giữ gìn và làm cho cảnh quang nơi đây ngày càng tươi đẹp.
II Chuẩn bị : GV - Các hình minh hoạ trong SGK, phiếu học tập
- HS :Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về đường Trường Sơn, về những hoạt động của bộ đội và đồng bào ta trên đường Trường Sơn.
III Các hoạt động dạy và học:
 1.Ổn định:
 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi, GV nhận xét và ghi điểm .
 H: Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? 
 H: Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc và xây dựng Tổ quốc ? )
 3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 HĐ1:Tìm hiểu sự ra đời của đường Trường Sơn.
- GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu : đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ.
Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
H : Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta ?
H: Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ?
H :Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?
 - GV nêu :Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ương đảng quyết định mở đường Trường Sơn . Cũng như trong kháng chiến chống Pháp, lần này ta cũng dựa vào rừng để giữ bí mật và an toàn cho con đường huyết mạch nối liền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến.
 HĐ 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu :
+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
+ Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được.
 - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương nhóm tích cực sưu tầm và trình bày tốt.
 - GV kết luận : Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
 HĐ3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ để trả lời câu hỏi: Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- GV nêu: Hiểu tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ của ta nên giặc Mĩ đã liên tục chống phá. Trong 16 năm, chúng đã dùng máy bay thả xuống đường Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc, nhưng con đường vẫn tiếp tục lớn mạnh.
- HS cả lớp theo dõi, sau đó 3 HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn.
- HS phát biểu ý kiến, nếu chưa đúng thì HS khác nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
- Cả nhóm tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào một tờ giấy khổ to.
- 2HS thi kể trước lớp.
- Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp.
- HS trao đổi với nhau, sau đó 1HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
 4. Củng cố – Liên hệ:
 + Em hãy nêu sự phát triển của con đường ?
 + Việc nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta ?
* GDBVMT: Giáo dục HS phải biết bảo vệ và làm cho con đường ngày thêm tươi đẹp.
 5. Nhận xét – Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
 - Về học bài, chuẩn bị bài : Sấm sét đêm giao thừa.
----------------------------------------------------
TIẾT: 5
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua, đề ra kế hoạch của tuần tới.
- HS biết nhận ra ưu – khuyết điểm của mình. Để phấn đấu vươn lên trong học tập.
- Giúp HS cĩ tinh thần tập thể và ý thức làm chủ bản thân và làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. SINH HOẠT LỚP:
1. Đánh giá lại tình hình của lớp trong tuần qua:
- Tổ trưởng nhận xét tổ mình.
- Lớp trưởng nhận xét lớp trong tuần và qua.
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp, Sĩ số, đồng phục: Duy trì được nề nếp đảm bảo. Sĩ số vẫn cịn tình trạng vắng học vơ phép như: Y Bứt, Blen, Đê Bơ Za. Đồng phục thực hiên đúng quy định.
+ Vệ sinh cá nhân – trường( lớp): Sạch đẹp.
+ Học tập: Một số em vẫn cịn tồn tại việc học ở nhà sơ sài
+ Các hoạt động khác: Chưa trồng được hoa.
* Biện pháp khắc phục: 
2. Kế hoạch của tuần 25:
+ Nề nếp, Sĩ số, đồng phục: Thực hiện nề nếp đúng theo quy định. Đi học chuyên cần đều đặn. Mặc đúng đồng phục đúng quy định.
+ Vệ sinh cá nhân – trường( lớp): Đảm bảo sach sẽ.
+ Học tập: Tăng cường cơng tác kiểm tra việc học ở nhà.
+ Các hoạt động khác: Thực hiện đúng kế hoach nhà trường đề ra.

File đính kèm:

  • docGiao an 5 T 24.doc
Bài giảng liên quan