Giáo án Lớp 5 - Tuần 25

I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Các PP và PTDH:

 - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn luyện đọc.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ẩn bị bài học sau.
- HS chữa bài.
- Nghe.
- 2 HS nêu y/c của BT.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài.
- 3 HS chữa bài trên bảng lớp.
- 2 HS nêu BT.
+ Một người đi từ nhà đến bưu điện hết 1,75 giờ.
+ Người đó đi từ nhà đến bưu điện hết bao nhiêu phút ?
- HS làm bài theo y/c.
- Dán bài và trình bày.
- 1 HS nêu y/c của BT.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài.
- Trình bày và nhận xét.
- HS nối tiếp nhau nêu kết qủa bài làm của mình.
…………………………………
Ti ết 2. Ôn Toán:
TIẾT 2 - TUẦN 25
I. Mục tiêu:
 - Ôn củng cố KT về cộng, trừ, số đo thời gian.
 - Vận dung vào giải các bài toán có lời văn.
II. Các PP và PTDH:
 - Bảng nhóm.
 - Thảo luận nhóm đôi, cá nhân.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
12'
10'
6'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Tiết toán ôn hôm nay các em cùng làm các BT về cộng, trừ, số đo thời gian, vận dụng giải BT có lời văn.
2. Thực hành:
Bài 1. Tính.
- Gọi HS nêu y/c của bT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi 6 HS làm bảng lớp, mỗi HS làm 1 ý.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2.
- Gọi HS đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng và cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3. Số ?
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để làm bài, 1 làm trên bảng lớp.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp nêu bài làm của mình.
- GV nhận xét và chốt lại ND bài.
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- HS chữa bài.
- Nghe.
- 1 HS nêu y/c của BT.
- HS làm bài cá nhân..
- 6 HS chữa bài trên bảng lớp.
a) 3 năm 9 tháng 4 ngày 18 giờ
+ 5 năm 6 tháng + 2 ngày 23 giờ
 9 năm 3tháng 7 ngày 17giờ
 52 phút 26 giây 23 giờ 15 phút
- 34 phút 15 giây - 12 giờ 35 phút
 18 phút 11giây 10 giờ 40 phút
 7 giờ 45 phút 16 ngày 12 giờ
+ 1 giờ 15 phút - 2 ngày 20 giờ
 9 giờ 13 ngày 16 giờ 
- 2 HS nêu BT.
+ Làm BT tiếng việt hết 37 phút, làm BT thủ công hết 45 phút.
+ Lan làm cả hai việc đó hết bao nhiêu thời gian?
- HS làm bài theo y/c.
- Dán bài và trình bày.
Bài giải
Thời gian Lan làm hai việc đó là:
37 phút + 45 phút = 82(phút)
82 phút = 1giờ 22 phút
 Đáp số: 1 giờ 22 phút
- 1 HS nêu y/c của BT.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài.
- Trình bày và nhận xét.
- HS nối tiếp nhau nêu kết qủa bài làm của mình.
………………………………….
Tiết 3. Thể dục:
Bài 50. BẬT CAO .
TRÒ CHƠI : "CHUYỂN NHANH - NHẢY NHANH"
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
 - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao).
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm - Phương tiện dạy học:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 2-4 quả bóng, khăn làm vật chuẩn bật cao.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
( Mỗi động tác 2 x 8 nhịp)
- Chơi trò chơi (Tự chọn).
- Kiểm tra bài cũ: Tập các động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản:
* Ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang vác:
- GV phổ biến y/c, chia tổ tập luyện khoảng 3 phút, sau đó cả lớp chia thành 2 đội do cán sự điều khiển (thi đua).
* Bật cao, phối hợp chạy đà - bật cao:
- Từ đội hình trên, GV triển khai tiếp thành 4 hàng dọc, HS lần lượt bật cao 2 - 3 lần.
- Sau đó thực hiện 3 - 5 bước đà - bật cao.
* Chơi trò chơi: "Chuyển nhanh, nhảy nhanh"
- Từ đội hình trên, GV chia lớp thành 2 nhóm tương đương nhau, cán sự điều khiển.
- GV nêu tên trò chơi, thống nhất hình thức thi đua thưởng phạt với HS.
- Cho HS chơi 2 - 3 lần.
- HS tự nhận xét, đánh giá tổng kết và thực hiện thưởng phạt.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển, vừa vỗ tay và hát.
- HS di chuyển thành 2 hàng ngang theo tổ, GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao tay với chạm vật chuẩn để tăng cường sức bật.
6 - 10'
1'
 2'
1 - 2'
2 - 3'
2 - 3'
18 - 22'
5 - 6'
6 - 8'
6 - 8'
4 - 6'
1 - 2'
1 - 2'
1'
x x x x
 x x x x
GV
x x x x
TT1
x x x x
TT2
x
x x
x x
x x
x
GV
…………………………………
Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. Các hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. KT bài cũ: 5’
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 30’
* Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
2. Bài “Uy ban nhân dân xã (phường) em”
- Kể tên một số công việc của Uy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần có thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em?
3.Bài Em yêu tổ quốc Việt Nam: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sông Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
Cây đa Tân Trào.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố 5’
- Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ?
4. Dặn dò
- Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa; tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê; tham gia trồng cây ở đường làng, ngõ xóm …. 
- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất nước; học tốt để góp phần xây dựng đất nước.
- HS tự nêu.
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em; tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn; xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế; tổng vệ sinh làng xóm, phố phường; tổ chức các đợt khuyến học.
- Tôn trọng UBND xã (phường); chào hỏi các cán bộ UBND xã (phường); xếp thứ tự để giải quyết công việc.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Ôn tập về:
-Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môI trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động dạy 	
Hoạt động học 
A/ Bài cũ :	 
+Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật?
+Bạn cần làm gì để tránh lãng phí điện ?	
- GV nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
*, Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-GV phổ biến cách chơi, luật chơi (như bài 8)
-GV kết luận .
+Câu 7: GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
-GV kết luận.
C/ Củng cố , dặn dò : 
-GV đưa ra một số câu hỏi có nội dung đã học
 để củng cố khắc sâu kiến thức cho HS.
- Nhận xét giờ học .
- Xem trước bài sau Ôn tập:Vật chất và năng lượng (Tiết 2)
2HS lên bảng trả lời .
- Không được sờ tay vào ổ điện, …..
- Sử dụng điện khi cần thiết, ra khỏi phòng phải tất điện,….
HS tiến hành chơi.
Kết thúc chơi trọng tài công bố đội thắng cuộc.
Năng lượng cơ bắp của người.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng gió.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng nước.
Năng lượng chất đốt từ than đá.
Khoa học
ÔN TẬP
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS được củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong SH hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn…; chuông nhỏ.
- Hình trang 101, 102 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu Hs nêu tính chất của đồng, thuỷ tinh, nhôm, thép?
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
2.2- Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi:
+ Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
2.3- Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
*Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi theo 2 nhóm dưới hình thức thi tiếp sức.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
- 2 HS trả lời.
- Hs trả lời tiếp sức.
(Đáp án: 
Năng lượng cơ bắp của người.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng gió.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng nước.
Năng lượng chất đốt từ than đá.
Năng lượng mặt trời )
- Thực hiện: Mỗi nhóm 7 người, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết,…Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc
Bài giảng liên quan