Giáo án lớp 5 - Tuần 25
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Chú đi tuần
- GV gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn cho đến hết bài (2 lượt), GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc yêu cầu. - GV lưu ý cho HS cách viết bài văn. - HS làm cá nhân. - Một vài em trình bày, nhận xét. 2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết lại đoạn văn cho hay hơn và chuẩn bị bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 119 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Sgk/127-tgdk: 40 phút I.Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi. Bài tập cần làm Bài 2 , bài 3 II. Phương tiện dạy học: HS:SGK, GV: bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Giới thiệu hình trụ, hình cầu - GV gọi HS lên nhắc lại đặc điểm của hình trụ và hình cầu. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: Biết tính diện tích hình tam giác, hình bình hành ? Làm thế nào để tính tổng diện tích của chúng-Các em trao đổi theo cặp Đại diện nhóm trình bày-Nhận xét Vì MNPQ là hình bình hành nên MN= PQ =12 cm DiỆN tích của tam giác KQP là : 12 x 6 : 2 = 36 ( cm2) Diện tích hình hình hành MNPQ là : 12 x 6 = 72 ( cm2) Tổng diện tích của tam giác MKQ và tam giác KNP là : 72 - 36 = 36 ( cm2) Đáp số: 36 cm2 HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. Bài 3: Biết tính diện tích hình tam giác, hình tròn. Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình , trao đổi tìm cách tính Một học sinh nêu cách tính ( Tính diện tích hình tròn, diện tích hình tam giác, lấy diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình tam giác thì được diện tích phần tô màu)-Nhận xét HS làm cá nhân - 1 học sinh làm bảng phụ -Nhận xét Bán kính của hình tròn: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích của hình tròn: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 ( cm2) Diện tích tam giác là: 3 x 4 : 2 = 6 ( cm2) Diện tích phần được tô màu: 19,625 - 6 = 13,625 ( cm2) Đáp số : 13,625 cm2 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Thi “Ai nhanh, ai đúng”. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà làm bài 1/127 và xem bài mới. IV. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 48 Luyện từ và câu ÔN TẬP Sgk/64-tgdk:40phut1 I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ II. Phương tiện dạy học: HS:SGK, GV: bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Mở rộng vốn từ :Trật tự-an ninh - GV gọi 3 HS lên làm bài 1,2,3 /59 - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gạch một gạch chéo phân cách 2 vế câu HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện. Bài 2: Điền cặp quan hệ từ vào chỗ chấm HS làm theo nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS nêu lại phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 24 Địa lí ÔN TẬP Sgk/115-tgdk: 35 phút I.Mục tiêu: - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.- Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II.Phương tiện dạy học: HS:SGK, GV: Bản đồ, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ: Một số châu lục - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập. - HS tự làm. - GV thu và nhận xét. 3. Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - GV chia nhóm. - GV phổ biến cách chơi. - Tiến hành chơi. - Nhận xét tuyên dương. 4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014 Tiết 24 Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI MÀU XANH QUÊ HƯƠNG Sgk/38-tgdk:35 phút I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca.- Biết hát kết hợp với các hoạt động. Biết hát đúng giai điệu và lời ca. II. Phương tiện dạy học: HS:SGK Âm nhạc 5, thanh phách. GV: Nhạc cụ quen dùng III. Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài mới.:Học hát bài màu xanh quê hương Hoạt động riêng đầu tiết 1. Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình ảnh làng quê đặc trưng của các vùng miền, nói về nét văn hóa đặc sắc của làng quê đó Qua đó giáo dục HS càng yêu quê hương đất nước mình hơn 1. Hoạt động 1: Dạy hát - GV hát mẫu. - Đọc lời câu hỏi. - Dạy hát. -Bài hát ca ngợi điều gì? *Tích hợp Hồ Chí Minh:là một học sinh chúng ta phải yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên,yêu quê hương, yêu cuộc sống hòa bình, hạnh phúc , cố gắng học giỏi để xứng đáng là thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước theo lời dạy của Bác Hồ 2 .Hoạt động 2: Luyện tập - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. - Hát đối đáp. - Hát kết hợp vận động. 3. Hoạt động 3:Phần kết thúc: - Cả lớp hát lại 2 lần. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập hát. IV. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 48 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT Sgk/66-tgdk: 40 phút I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. Phương tiện dạy học: III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Ôn tập về tả đồ vật - GV gọi 3 HS đọc bài làm tuần 14. - Nhận xét. 2. Hoạt động 2: Ôn tập về tả đồ vật Bài 1: lập dàn ý - 1 HS đọc đề. - GV giúp HS nắm kỹ yêu cầu của bài. - HS chọn đề, HS tự lập dàn ý. - Một vài HS trình bày, nhận xét. Bài 2: Dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân. - Một vài HS trình bày, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại dàn ý và chuẩn bị bài mới. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... Tiết 120 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Sgk/128-tgdk: 40 phút I.Mục tiêu: Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Bài 1(a, b), bài 2 II. Phương tiện dạy học: HS:SGK, GV: bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Luyện tập chung - GV gọi 2 HS lên làm bài 1/127. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Biết tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật -Hãy nêu các kích thước của bể cá. -Diện tích kính dùng làm bể cá là diện tích của những mặt nào?( diện tích xung quanh và diện tích một mặt đáy vì bể cá không có nắp) -Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. 1m = 10 dm; 50 cm = 5 dm; 60 cm = 6 dm a/Diện tích xung quanh bể cá : (10 + 5 ) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích kính mặt đáy bể : 10 x 5 = 50 ( dm2) Diện tích kính làm bể cá : 180 + 50 = 230 ( dm2) b/Thể tích của bể cá : 50 x 6 = 300 (dm3) Đáp số:230 dm2; 300 dm3 Bài 2: Biết tính diện tích, thể tích hình lập phương. GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình lập phương HS làm cá nhân- học sinh làm bảng phụ - Nhận xét a/ Diện tích xung quanh của hình lập phương: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b/Diện tích toàn phần của hình lập phương: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c/Thể tích của hình lập phương: 1,5 x 1,5 x1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: 9m2; 13,5m2; 3,375m3 HS làm cá nhân, 3 HS nêu kết quả. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà làm bài 1c;3/128 và xem bài mới. IV. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 48 Khoa học AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN Sgk/98-tgdk:35 phút I.Mục tiêu: - Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. - Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện bị đứt/ …). - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí). - Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. II. Phương tiện dạy học: III. Tiến trình dạy học: * Khởi động: HS hát 1. Hoạt động 1 :Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản - GV đặt câu hỏi, HS trả lời. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật * Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật .Kĩ năng ứng phó,xử lí tình huống đặt ra ( khi có người bị điện giật , khi dây điện bị đứt) * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung, GV chốt. - Liên hệ thực tế: khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? 3. Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện.- Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí). * Cách tiến hành: - HS thực hành theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 99/SGK. - Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, GV chốt. 4. Hoạt động 4: Thảo luận về tiết kiệm điện * Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. * Cách tiến hành: - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi: + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. - Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - Liên hệ: với việc sử dụng điện ở nhà → GV giáo dục. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. SINH HOẠT TẬP THỂ
File đính kèm:
- TUAN 25.DOC.doc