Giáo án lớp 5 - Tuần 26
I. Mục tiêu
- Đọc: lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng
- Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi truyền thống tôn sư, trọng đạo của nhân dân ta. Nhắc nhở mọi người cần phát huy và giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu.
nối, nêu y/c (tìm từ thay thế từ chỉ Phù Đổng Thiên Vương, nêu tác dụng của từ thay thế.) - HS làm bài theo cặp. HS đọc bài làm (2 HS) - Nhận xét, chốt lời giải đúng và giải thích thêm về cách dùng từ thay thế khác với cách dùng từ đồng nghĩa hay cùng nghĩa. Bài tập 2 - 1 HS đọc y/c, lớp làm vở. 2 HS trình bày bài làm trên bảng. Nhận xét, chốt câu đúng. Bài tập 1 Các từ chỉ Phù Đổng Thiên Vương Tác dụng của từ thay thế Trang nam nhi Tráng sĩ ấy Người trai làng phù đổng Tránh lặp từ Diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn Vẫn đảm bảo liên kết Bài tập 2 Từ lặp lại: Triệu Thị Trinh Từ thay thế: (2) Người thiếu nữ họ triệu (3) Nàng (4) nàng (6)người con gái vùng núi Quan Yên (7) Bà 4. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn. Soạn ngày: Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 Toán: Tiết số 130: Vận tốc I. Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu có khái niệm về vận tốc . - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều . - Làm các bài tập 1,2. II. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. HS làm bài tập của tiết trước. 3. Bài mới. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài. Các hoạt động của thầy trò Nội dung - GV nêu bài toán trong SGK . ? Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ? - Gọi HS trả lời . GV : Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy . - GV nêu bài toán như SGK . - HS suy nghĩ và tìm kết quả . - Gọi HS nói cách làm và trình bày lời giải . *GV : Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói tắt là vận tốc của ô tô là 42,5 km Viết tắt : 42,5 km/giờ - GV ghi bảng . ? Tính vận tốc của một chuyển động ta làm thế nào? + GV nếu gọi QĐ là S, thời gian là t, vận tốc là v ? Em hãy viết công thức tính vận tốc của vận tốc . - Cho HS tập ước lượng vận tốc của người đi bộ, người đi xe đạp, xe ô tô. GV HD cho đúng với thực tế. b) Bài toán 2: - GV nêu bài toán, HS suy nghĩ giải bài toán - Gọi HS nêu cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài toán . ? Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là gì ? - Gọi 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc . * Luyện tập : Bài 1: - GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng ? Để tìm được vận tốc của xe máy em làm gì ? ? Đơn vị vận tốc trong bài là gì ? - GV NX và cho điểm HS. Bài 2 : - Gọi HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở - HS dới lớp trình bày cách làm . H. Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì phải làm gì ? - HS, GV chữa bài và cho điểm HS. 1. Giới thiệu khái niệm vận tốc. a. Bài toán 1. Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là : 170 ; 4 = 42,5 ( km ) Vận tốc của ô tô là : 170 : 4 = 42,5 ( km/giờ ) - HS viết công thức . V = S : T b. Bài toán 2. Vận tốc chạy của người đó là : 60 : 10 = 6 ( m/giây ) c. Luyện tập. Bài 1. Bài giải Vận tốc của xe máy là : 105 : 3 = 35 ( km/giờ ) Bài 2. Giải 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là 400 : 80 = 5 ( m/giây ) 4.Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét đánh giá tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiết số 46. Trả bài văn tả đồ vật I. Mục tiêu. -Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được đoạn văn hay hơn. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, ý... cần chữa. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. - 2 HS trình bày đoạn đối thoại đã sửa tiết trước. - GV NX cho điểm từng HS. 3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài. b. Nôi dung bài. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Nhận xét kết quả bài viết của HS - Nhận xét chung : + Ưu điểm : xác định đúng đề bài ; bố cục đầy đủ, hợp lí ; ý đủ, phong phú, mới lạ ; diễn đạt mạch lạc, trong sáng + Thiếu sót, hạn chế : nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS - Thông báo điểm số 2. Hướng dẫn HS chữa bài - Trả bài, chỉ các lỗi viết sẵn bảng phụ - 1 số HS lần lượt chữa từng lỗi, trao đổi bài chữa của bạn - HS đọc lời nhận xét, sửa lỗi. Đổi bài để kiểm tra việc chữa lỗi. - Theo dõi, kiểm tra việc chữa lỗi của HS. 3. Hướng dẫn học tập đoạn - bài văn hay - Đọc đoạn - bài văn hay của HS trong lớp (sưu tầm) - HS trao đổi tìm ra cái hay, đáng học. 4. HS chọn viết đoạn văn cho hay hơn - Mỗi HS chọn viết lại đoạn văn chưa đạt, - HS nối tiếp đọc đoạn văn. Chấm, nhận xét. 1. Kết quả bài viết - Ưu điểm : + Xác định đề bài + Bố cục, trình tự miêu tả bài văn đảm bảo. + Thể hiện sự quan sát và chòn lọc ý hay, giầu hình ảnh. + Diễn dạt - Hạn chế . + Những bài viết chua đủ 3 phần. + Cách xắp xếp ý trong bài lộn xộn. + Câu văn chưa hoàn chỉnh… - Chưa biết sử dụng biện háp so sánh, nhân hoá để tả. 2. HS chữa bài. - Chữa lỗi chung. - HS học sinh chữa lỗi trong bài. + HS đọc lời n/x của GV, phát hiện lỗi trong bài và tự chữa. 3. Học tập đoạn - bài văn hay 4.Viết lại đoạn văn 4. Củng cố - Dặn dò. - Khen HS làm bài - chữa bài tốt. - Dặn học sinh viết lại bài chưa đạt để chấm lại. - Bài sau : Ôn tập về văn tả cây cối Lịch sử: Tiết số 26: chiến thắng "điện biên phủ trên không" I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Từ ngày18 - 30/12/1972, đế quốc Mỹ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng hủy diệt Hà Nội. - Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một "Điện Biên Phủ trên không" . II. Đồ dùng dạy - học. - Các hình minh họa SGK. - Bản đồ thành phố Hà Nội. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài. b. Nôi dung bài. Các hoạt động của thày trò Nội dung Hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mỹ và chính quyền Gài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. ? Nêu những điều em biết về máy bay B52? ? Đế quốc Mỹ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52 - Gọi HS trình bày ý kiến . - GV NX bổ sung và kết luận chung . Hoạt động 2 - HS đọc bài trong SGK và thảo luận theo nhóm 4 và ghi ý kiến của nhóm vào phiếu học tập. - HS thảo luận nhóm trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại của quân và dân Hà Nội theo các câu hỏi sau: ? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mỹ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào? ? Lực lượng và phạm vi hoạt động của Mỹ? ? Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội? ? Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay mỹ phá hoại của quân và dân Hà Nội ? - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - GV và HS cùng NX và bổ sung . Hoạt động 3: - HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm theo các câu hỏi sau: ? Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại của nhân dân miền bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - GV chốt lại ý nghĩa của chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" 1.Âm mưu của đế quốc Mỹ trong việc dùng B52 bắn phá Hà nội. - Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy ...ta tiếp tục giành đợc nhiều thắng lợi trên chiến trờng miền Nam…Đế quốc Mĩ kí hiệp định Pa Ri vào tháng 10.-1972 + Máy bay ném bom loạu hiện đại nhất , coá thể bay cao 16 km .... +Mĩ ném bom vào trung tâm đầu não hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận ký Hiệp định Pa - ri có lợi cho Mỹ. - Gọi HS phát biểu ý kiến. 2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến + Cuộc chiến bắt đầu vào khoảng 20giờ ngày 18/12/1972, kéo dài 12 ngày đêm kết thúc ngày 30/12/1972 + Mỹ dùng máy bay hiện đại nhất B52, ồ ạt ném bom Hà Nội và các vùng lân cận, bệnh viện, trường học … + Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52, ném bom trúng 100 địa điểm ở Hà Nội nhất là ở phố Khâm Thiên . Ta bắn rơi 18 mám bay và bắt sống nhiếu phi công .…. 3. ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay mỹ phá hoại. - Vì chiến thắng này mang lại kết quả to lớn cho ta, còn Mỹ thiệt hại nặng nề 4. Củng cố dặn dò. -? Em hãy nêu ý nghĩa về bức ảnh máy bay Mỹ bị bắn rơi ở ngoại thành HN. - GV tổng kết bài, dặn HS về chuẩn bị bài sau. khoa học Tiết số 52. sự sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. II. Đồ dùng dạy học. Sưu tầm tranh ảnh, hoa thật Hình 106, 107 SGK III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài. b. Nôi dung bài. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả * Tiến hành: HS Làm việc theo cặp HS đọc thông tin-SGK trang 106, chỉ vào hình 1 và nói về 3 nd trên GV chữa bài trước lớp HS làm việc cá nhân, làm bài tập trang106 Hoạt động 2: *Mục tiêu:Củng cố kiến thức vừa học * Tiến hành GV phát hình và thẻ có chữ HS thi đua gắn theo nhóm và lên bảng trình bày Hoạt động 3: * Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió *Tiến hành: HS làm việc theo nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK ; quan sát hình và hoa thật để phân loại và nêu đặc điểm của 2 loại hoa rồi ghi kq vào bảng Đại diện nhóm lên trình bày kết quả và trao đổi với các bạn Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lý thông tin trong SGK(trang 106) *Đáp án: 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b. Hoạt động 2: Trò chơi “ghép chữ vào hình” Đầu nhuỵ ống phấn Vòi nhuỵ *Đáp án: Hạt phấn Bao phấn Noãn Bầu nhuỵ Hoạt động 3: Thảo luận Hoa tp nhờ ct Hoa tp nhờ g Đặc điểm Màu sắc sặc sỡ, hương thơm, mật ngọt Màu k đẹp, cánh-đài nhỏ hoặc không có Tên cây Dong riềng, phượng, bởi, mướp,… Cỏ, lúa, ngô,… 4. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS tự tìm sưu tầm thêm về 2 loại hoa vừa học. Kí duyệt của ban giám hiệu ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….............................................................................................................................
File đính kèm:
- GA SANG TUAN 26.doc