Giáo án lớp 5 - Tuần 26
I. Mục tiêu:
-- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Phương tiện dạy học:
HS:SGK,
GV: bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Hộp thư mật
- GV gọi 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV chia đoạn.
- Cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
* Câu 1 : Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang , đóng đo ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khỏang 4000 năm .
* Câu 2 : Trước đền những khóm hải đường, xèo hoa. Bên trái , là đỉnh Ba Vì vòi vọi, bên phải dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững,. Trước mặt là ngã Ba
khổ. - HS đọc thuộc lòng cả bài. - Nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - 1 HS đọc lại bài. - 1 HS nêu ý nghĩa bài thơ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 123 Toán CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN Sgk/131-tgdk: 40 phút I. Mục tiêu: -- Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. -Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2), bài 2 II. Phương tiện dạy học: HS:SGK,bảng con GV: bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Bảng đơn vị đo thời gian - GV gọi 3 HS lên làm bài 2,3b/131. GV chấm một số vở của học sinh - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Cộng số đo thời gian - GV treo bảng phụ ví dụ sgk/131 yêu cầu học sinh đọc và thảo luận nhóm tóm tắt và giải bài toán YC học sinh trình bày cách tính -Nhận xét YC học sinh đặt tính và tính - GV chốt: Vậy 3 giờ 15 phút cộng 2 giờ 35 phút bằng 5 giờ 50 phút Gv treo bảng ví dụ 2/132 yêu cầu học sinh viết phép tính và tính vào bảng con, nhận xét 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Biết thực hiện phép cộng với số đo thời gian HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện. a/7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng = 12 năm 15 tháng hoặc 13 năm 3 tháng 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút = 9 giờ 37 phút b/ 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ = 7 ngày 35 giờ hoặc 8 ngày 11 giờ 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây = 9 phút 28 giây Cả lớp nhận xét , bổ sung HS đổi vở kiểm tra kết quả Bài 2: Vận dụng phép cộng số đo thời gian để giải các bài toán đơn giản Gọi 1 học sinh tóm tắt HS làm cá nhân, HS lên bảng thực hiện, nhận xét. Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện bảo tàng Lịch Sử : 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số : 2 giờ 55 phút 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 49 Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Sgk/ 92 tgdk: 35 phút I. Mục tiêu: -- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. Phương tiện dạy học: III. Tiến trình dạy học: * Khởi động: HS hát 1.Hoạt động 1: Bài cũ:An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện - GV đặt câu hỏi về nội dung bài trước, HS trả lời. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” * Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành: - GV nêu tên trò chơi. - GV phổ biến luật chơi. (4 đội) - HS tham gia chơi. - GV chốt lại lời giải đúng. 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 26 Lịch sử SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA Sgk/ 45 -tgdk: 35 phút I. Mục tiêu: -Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: - Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. II. Phương tiện dạy học: III. Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ: Đường Trường Sơn - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp GV giới thiệu bối cảnh và mục tiêu. 3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm những sự kiện, những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968. - HS thảo luận, trình bày. - GV chốt. 4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. - GV chốt. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ năm ngày06 tháng 03 năm 2014 Tiết 50 Thể dục BẬT CAO – TRÒ CHƠI “CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH” Tgdk:35 phút I. Mục tiêu: -- Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao. - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao). - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm:Sân trường, Phương tiện: bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG ĐLVĐ BIỆN PHÁP 1. Phần mở đầu: - Ổn định, điểm danh, báo cáo sĩ số. - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học. - Khởi động xoay các khớp. - Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”. 5-6 phút 4 hàng dọc Vòng tròn 2. Phần cơ bản: * Ôn tập. HS tập luyện. * Kiểm tra. GV kiểm tra. * Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. 18-22 phút Mỗi đợt 4 em 4 hàng dọc 3. Phần kết thúc: - Động tác hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - GV nhận xét tiết học. - Giao bài trập về nhà. 4-6 phút 4 hàng dọc IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 49 Tập làm văn TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết) Sgk/ 75 -tgdk:40 phút I. Mục tiêu: -Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. II. Phương tiện dạy học: GV: Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. HS: Giấy kiểm tra. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài mới - GV yêu cầu HS đọc 5 đề trong SGK. - GV: các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết đã chọn. - HS làm bài. - GV quan sát, nhắc nhở. 2. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem bài mới và tập viết đoạn đối thoại. IV. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tiết 124 Toán TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN Sgk/ 132 tgdk:40 phút I. Mục tiêu: -- Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. -Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 II. Phương tiện dạy học: HS:SGK, bảng con GV:bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Cộng số đo thời gian - GV gọi 2 HS lên làm bài 1a,b ( 2 dòng cuối) - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Trừ số đo thời gian - GV đính ví dụ 1 (SGK/132) và yêu cầu HS thực hiện vào nháp -YC học sinh trình bày bài làm của mình -Nhận xét YC học sinh nêu cách tính -Nhận xét - Ở ví dụ 2: Cách tiến hành tương tự.( học sinh không giải mà viết phép tính vào bảng con và tính) 3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Biết thực hiện trừ hai số đo thời gian HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện- Nhận xét. a/ 23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây b/ 54 phút 21 giây - 21 phút 34 giây = 53 phút 81 giây - 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây c/ 22 giờ 15 phút - 12 giờ 35 phút = 21 giờ 75 phút - 12 giờ 35 phút = 9 giờ 40 phút HS đổi vở kiểm tra kết quả Bài 2: Biết thực hiện trừ hai số đo thời gian HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện. a/ 23 ngày 12 giờ - 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ b/ 14 ngày 15 giờ - 3 ngày 17 giờ = 13 ngày 39 giờ - 3 ngày 17 giờ = 10 ngày 22 giờ c/ 13 năm 2 tháng - 8 năm 6 tháng = 12 năm 14 tháng - 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng HS đổi vở kiểm tra kết quả 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà làm bài 3/133 và xem bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tiết 50 Luyện từ và câu ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ II. Phương tiện dạy học: HS:SGK, GV: bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS lên làm bài - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Gạch một gạch chéo phân cách 2 vế câu HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng thực hiện. Bài 2: Điền cặp quan hệ từ vào chỗ chấm HS làm theo nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - HS nêu lại phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 25 Địa lí CHÂU PHI Sgk/ tgdk:35 phút I. Mục tiêu: -Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang giữa châu lục. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. + Khí hậu nóng và khô. + Đại bộ phận *Học sinh khá, giỏi: - Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giời: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu II. Phương tiện dạy học: III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1:Bài cũ:Ôn tập - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi (bốc thăm). - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Vị trí địa lý, giới hạn - GV yêu cầu HS quan sát lượt đồ và kênh chữ trong SGK và trả lời câu hỏi mục 1/SGK, mục 2/SGK. - GV kết. 3. Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên - HS tiếp tục xem lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi theo nhóm lớn. + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao? hỏi thêm câu hỏi mục 2/SGK - Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét. - GV chốt 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng”. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2014 Nghỉ lễ
File đính kèm:
- TUAN 26s.DOC.doc