Giáo án Lớp 5 - Tuần 29

I/ Mục tiêu

- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.

- HS làm được các bài tập 1, 2, 4a, 5.

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học

- Phương tiên: Bảng phụ.

- Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân.

III/ Tiến trình dạy - học

 

doc21 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhóm, cá nhân.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
10’
9’
10’
2’
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Củng cố về cách đọc, viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1a. Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài theo mẫu sau:
- Gọi HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS thảo luận và làm bài theo cặp, 1 cặp làm bài vào bảng phụ.
- Dán bảng phụ lên bảng và chữa bài.
- Nhận xét.
b) Thực hiện tương tự ý a.
c) Y/c HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau.
Bài 2a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Y/c HS tự làm bài vào VBT, 3 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm lên bảng và chữa bài.
- Nhận xét và đánh giá điểm.
b) Viết (theo mẫu)
- Thực hiện tương tự như ý a.
Bài 3. Viết số hoặc đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
- Y/c HS làm bài theo mẫu đã hướng dẫn trong VBT.
- Gọi 4 HS chữa bài trên bảng lớp, mỗi HS chữa 1 ý.
- Nhận xét và đánh giá điểm.
C. Kết nối
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
-Hát.
-Chữa bài theo y/c
-Nghe.
- 2 HS nêu nối tiếp.
- Làm và chữa bài theo y/c.
-Thực hiện theo mẫu.
-Nêu nối tiếp.
-Làm vào chữa bài theo y/c.
-HS thực hiện như ý a.
-Làm và chữa bài theo y/c.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/ Mục tiêu
- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
KNS: Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp); Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn thành màn kịch; Tư duy sáng tạo.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiên: Bút dạ, bảng nhóm.
- Phương pháp: Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS; Trao đổi trong nhóm nhỏ; Đóng vai.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3'
2'
5'
20'
6'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Các em đã luyện viết lời đối thoại để chuyển 2 trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành 2 màn kịch. Bài hôm nay các em cùng luyện viết đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành 2 màn kich.
2. Kết nối - Thực hành
Bài tập 1: 
- Mời 1 HS đọc nội dung bài 1.
- Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
Bài tập 2:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô. 
- Một HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1. 
- Một HS đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2. 
- Thực hành viết đoạn đối thoại.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn 1; 1/2 lớp viết màn 2)
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
Bài tập 3:
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
 C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết lại đoạn kịch của nhóm mình vào vở.
- Hát.
- KT chéo nhau.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- 1 em đọc to trước lớp.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- HS viết theo nhóm 4.
- HS thi trình bày lời đối thoại.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
- HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
Tiết 2. Ôn 
LUYỆN ĐỌC BÀI: MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I/ Mục tiêu
- Luyện đọc đoạn của bài Một vụ đắm tàu, làm BT liên quan.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiên: Vở BT Tiếng việt.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, cá nhân.: 
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
16'
14'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài ôn tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết ôn TV này chúng ta cùng luyện đọc đoạn của bài TĐ Một vụ đắm tàu và làm BT có liên quan.
2. Kết nối - Thực hành
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c và ND đoạn văn.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay, diễn cảm nhất.
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở BT, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng và cả lớp nhận xét.
- Gọi HS nêu đáp án đúng.
- Nhận xét và chữa bài.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hát.
- HS thực hiện y/c.
- Nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng thảo luận và luyện đọc cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Nhận xét và bình chọn.
- 2 HS nêu y/c.
- HS làm bài theo y/c.
- Dán bài và trình bày.
- 2-3 HS nêu đáp án đúng.
Ngày soạn: 26/3
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014
Tiết 1. Toán
 ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG 
(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu 
- Viết số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- HS làm được các BT1(a), BT2, BT3. 
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiên: Phiếu học tập.
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
10'
10'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
+ Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán ôn tập về số đo độ dài và đo khối lượng.
2. Kết nối - Thực hành
Bài tập 1 (a):
 Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2. Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng lớp + nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 . Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
-Hát.
- HS nêu : 
+ km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
+ tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g.
-Nghe.
a) 4km382m = 4,382km 
 2km79m = 2,079km;
 700m = 0,7km
a) 2kg 350g = 2,35 kg 
 1kg 65g = 1,065kg 
b) 8tấn 760kg = 8,76tấn 
 2tấn 77kg = 2,077tấn
a) 0,5m = 50cm 
b) 0,075km = 75m
c) 0,064kg = 64g
d) 0,08tấn = 80kg
 Tiết 3. Tập làm văn
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I/Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiên: Bảng phụ.
- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. 
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
1'
10'
20'
 2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu dàn bài của bài văn tả cây cối.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết TLV hôm nay chúng ta cùng chữa một số lỗi về cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả,…
2. Kết nối - Thực hành
a) Nhận xét về kết quả làm bài của HS
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
+ Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số em diễn đạt tốt.
+ Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
+ Thông báo điểm.
b) Hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho từng học sinh.
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng
+ Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
+HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Hát.
- 1 - 2 HS nêu
-Nghe.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- Đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- 4 - 5 HS trình bày.
Tiết 4. Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 29
1. GVCN nhận xét chung
a) Ưu điểm
- HS đi học đều, đúng giờ. Đội viên có khăn quàng đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của tường.
- Khen: Văn, Diện, Dương, Ngọc Anh, Thảo, Yến, Thoa, Hòa.
b) Nhược điểm
- HS đọc còn ngọng nhiều, kĩ năng làm văn còn nhiều hạn chế, kĩ năng chia còn hạn chế.
- Một số em chưa chịu khó học bài ở nhà: Ánh, Trình, Linh, Phong.
2. Phương hướng tuần 30
- Duy trì nề nếp ra vào lớp.
- Tăng cường ôn tập 
- Phát huy tối đa những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của trường

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc
Bài giảng liên quan