Giáo án Lớp 5 tuần 4 buổi chiều - Trường TH số 1 xã Mường Kim
Tiết 2: Toán.
Tiết 16: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: HS biết cách giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
* HS yếu Làm được bài tập 1 (VBT trang 21)
* HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 21)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT trang 21)
Kiểm tra 3-5 HS Đội hình tập luyện: @ * * * * * * * * * * Lần 1: Cả lớp tập. Lần 2- 3: Tập theo tổ - GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi và quy định chơi.Tổ chức cho HS chơi. - Đội hình chơi: - HS chạy theo địa hình sân trường - thả lỏng .... Tiết 2: Toán. Tiết 19: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết cách giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. * HS yếu Làm được bài tập 1 (VBT trang 25) * HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 25 + 26) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT trang 25 + 26) II. Nội dung Bài 1: (T. 25). Giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. Bài 2: (T. 26) Giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. Bài 3: (T. 26). Giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. Bài 4: (T. 26). Làm bài tập trắc nghiệm. Giải: 1 ngày sửa xong đoạn đường cần số công nhân là: 15 6 = 90 (người) 3 ngày sửa xong đoạn đường cần bổ sung thêm số công nhân là: 90 : 3 – 15 = 15 (người) Đáp số: 15 người. (HS làm cách khác đúng cũng công nhận) Giải: Số tiền mua kẹo là:5 000 15 = 75 000 (đồng) Nếu 7 500 đồng một gói thì mau được số gói kẹo là: 75 000 : 7 500 = 10 (gói kẹo) Đáp số: 10 gói kẹo. Giải: Tổng thu nhập của gia đình (4 người) hằng tháng là: 800 000 4 = 3 200 000 (đồng) Nếu tăng thêm một người thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người bị giảm đi là: 800 000 - 3 200 000 : (4 + 1) = 160 000 (đồng) Đáp số: 160 000 đồng. HS khoanh vào ý C là đúng III. Củng cố - dặn dò: - NX tiết học ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Luyện từ và câu. Tiết 7 + 8: Ôn luyện. LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu: * HS trung bình, yếu nêu được ghi nhớ về từ trái nghĩa. Tìm và gạch được các từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ở bài 1, 2 trang 22 + 23 + 25. * HS khá giỏi tìm được các cặp từ trái nghĩa và đặt câu để phân biệt các cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 23 + 26. II. Nội dung *HS trung bình, yếu nêu được ghi nhớ về từ trái nghĩa. Gạch chân được các từ trái nghĩa ở BT1 trang 22,25. Điền được các từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ chấm ở bài 2 trang 23, 25 19 * HS khá giỏi tìm được các cặp từ trái nghĩa và đặt câu để phân biệt các cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 23 + 26. - Làm được bài tập 1, 2 trong vở bài tập trang 22, 23, 25. - Làm được bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trong vở bài tập trang 22, 23, 25,26. III. Củng cố dặn dò : - Cho HS nhắc lại từ trái nghĩa ? - Nhận xét giờ học ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Toán. Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về tính chu vi hình chữ nhật, cách giải toán có lời văn liên quan đến dạng tìm hai số biết: Tổng và tỉ số của hai số. Hiệu và tỉ số của hai số. Liên quan đến đại lượng tỉ lệ. * HS yếu, HS trung bình làm được cả bài tập 1, 2 (VBT trang 27) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT trang 27, 28) II. Nội dung Bài 1: (VBT trang 27) giải toán có lời văn liên quan đến dạng tìm hai số biết: Tổng và tỉ số của hai số. Bài 2: (T. 27). tính chu vi hình chữ nhật, liên quan đến dạng tìm hai số biết: Hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài 3: ( T. 28).Tóm tắt và giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. Bài 4: ( T. 28). giải toán có lời văn Liên quan đến đại lượng tỉ lệ. Bài giải: Ta có sơ đồ ? em Nam : 36 em Nữ : ? em Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần) Số em nam có hoàn cảnh khó khăn đến lớp học là: 36 : 4 1 = 9 (em) Số em nữ có hoàn cảnh khó khăn đến lớp học là: 36 – 9 = 27 (em) Đáp số: : 27 en nữ; 9 em nam. Bài giải: Ta có sơ đồ Chiều rộng: 10m P = ? m. Chiều dài : Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 2 = 1 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 10 : 1 2 = 20 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 10 + 20 = 30 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 30) 2 = 100 (m) Đáp số: 100m Tóm tắt:1 tạ thóc : 60 kg gạo 300 kg thóc: kg gạo? Giải: Đổi 300 kg = 3 tạ. 3 tạ thóc xay xát được số kg gạo là: 60 3 = 180 (kg gạo) Đáp số: 180 kg gạo. Giải: Số sản phẩm của xưởng phải rệt theo kế hoạch là: 300 15 = 4 500 (sản phẩm) Mỗi ngày rệt 450 sản phẩm thì xưởng dệt đó là trong số ngày là: 4 500 : 450 = 10 (ngày) Đáp số: 10 ngày. III. Củng cố - dặn dò: - NX tiết học ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Tập làm văn Tiết 7 + 8: Ôn luyện. LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Đề bài: Tả ngôi trường. I. Mục tiêu: * HS yếu và HS TB viết dàn ý chi tiết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường hoàn chỉnh 3 phần đảm bảo nội dung theo yêu cầu bài tập 1 (trong vở BT trang 23, 24).. Chọn viết một đoạn theo dàn ý trên theo yêu cầu BT2 (trong vở BT trang 24). * HS khá, giỏi viết dàn ý chi tiết 1 trong các đề bài gợi ý ( trong vở bài tập trang 26) hoàn chỉnh 3 phần đảm bảo nội dung có hình ảnh so sánh, nhân hoá, II. Nội dung * HS trung bình và HS yếu: - Viết đúng đủ nội dung, dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả, đảm bảo đầy đủ 3 phần. * HS khá giỏi : - Viết đúng đủ nội dung, dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả, đảm bảo đầy đủ 3 phần. Có sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,.. cho phù hợp với nội dung của từng đề yêu cầu) 1. Mở bài: Giới thiệu được trường nào? ở đâu? 2. Thân bài: Giới thiệu bao quát: - Trường nằm trên môt khoảng đất rộng. - Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi vàng, hàng rào cây xanh bao quanh. - Tả từng phần của cảnh trường: - Sân trường: + Sân đất rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây bàng; phượng toả bóng mát. + Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi. - Lớp học: +Một dãy nhà xây gồm 4 phòng học. + Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện, Tường lớp trang trí tranh, ảnh mầu do HS tự sưu tầm, tự vẽ, - Bồn hoa. + Cây hoa. + Hoạt động chăm sóc bồn hoa. 3. Kết bài: - Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cô và chính quyền đia phương. - Em rất yêu quý và tự hào về trường em. III. Củng cố dặn dò : - Cho HS nhắc lại ND bài ? - Nhận xét giờ học ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: HĐNGLL + SINH HOẠT LỚP. Tiết 4. TRỒNG HOA BỔ SUNG - NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được cách trồng hoa và chăm sóc hoa. Góp phần làm cho trường lớp thêm xanh - đẹp. - Rèn kỹ năng trồng và chăm sóc hoa cho học sinh. - Nâng cao ý thức bảo vệ cây và hoa ở trường nói riêng và ở nơi công cộng nói chung. - Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau. II. Chuẩn bị: -Thời gian 30 phút. - Địa điểm bồn hoa trên sân trường. - Đối tượng học sinh lớp 5A TT; số lượng 20 em. - Cây hoa các loại, cuốc, dao trồng cây, xô đựng nước, phân bón. III. Hoạt động: A. Trồng hoa: 1. Bài mới: Giới thiệu hoạt động. - Giáo viên tập hợp học sinh để phổ biến nội dung hoạt động. 2. Hoạt động: Trồng và chăm sóc hoa (20 phút) Chia nhóm, phân công nhiệm vụ. * Kiểm tra dung cụ các nhóm * Giáo viên chia lớp làm ba nhóm kết hợp giữa HS lớp 2 và lớp 5 để trồng hoa trong bồn hoa của trường. + Nhóm 1: Cuốc đất và xới cho đất tơi nhỏ, trộn phân vào trong đất. + Nhóm 2: Trồng các cây hoa vào trong bồn hoa. + Nhóm 3: Xách nước tưới cho hoa. - Giáo viên tham gia làm cùng nhóm 1 đồng thời quan sát nhắc nhở các em ở hai nhóm còn lại. - Sau khi hoàn thành công việc giáo viên nhận xét chung về hiệu quả công việc, ý thức thực hiện của từng nhóm ngay tại bồn hoa trên sân trường. Tổ chức cho các em cất dụng cụ và đi rửa chân tay để vào lớp. - Chúng ta trồng và chăm sóc hoa để làm gì? - HS chú ý lắng nghe. - HS theo dõi nắm bắt nhiệm vụ. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và mang theo dụng cụ để đi làm - Học sinh thực hiện công việc của mình. - HS thực hiện theo hướng dẫn của thầy giáo. - Chúng ta trồng và chăm sóc hoa để môi trường thêm đẹp B. Nhận xét cuối tuần: 1. Nhận xét tuần qua: a. Cán sự lớp tự nhận xét rút kinh nghiệm tuần qua. - HS nghe nhận xét đóng góp ý kiến. b. GVCN nhận xét chung. * Ưu điểm: - Học sinh đi học đều, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.. - Học sinh đã có đủ đồ dùng học tập. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp. * Tồn tại: 1 số học sinh về nhà chưa có ý thức học bài. - Chưa bọc đầy đủ SGK....... 2. Phương hướng tuần sau: - Duy trì nề nếp ra vào lớp. Tiếp tục thi đua dành nhiều Hoa điểm mười. - Chuẩn bị cho tiết HĐNGLL tuần sau: Tìm hiểu về Tết Trung thu - Hoàn thiện xong việc bọc SGK. Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học. . Thư tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
File đính kèm:
- tuần 4.doc