Giáo án Lớp 5 - Tuần 6

I/ Mục tiêu:

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

- BT cần làm: bài 1a, bài 1b (2 số đo đầu), bài 2, bài 3, (cột 1), bài 4.

II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:

 - Phương tiện: Bảng phụ

 - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.

III/Tiến trình dạy học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
- Nhận xét và cho điểm.
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Trong tiết TLV hôm nay, các em cùng thực hành viết đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam
2. Thực hành:
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c của BT và đoạn văn “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng”.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
+ Chất độc màu da cam gây ra hậu quả gì?
+ Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
+ Ở địa phương em có những người bị nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ ra sao?
Bài 2.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS đọc thầm lại bài văn.
- GV đưa bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn, y/c HS quan sát.
+ Phần quốc hiệu và tiêu ngữ ta cần viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ cái nào?
 - Nhắc HS chú ý những điều quan trọng khi viết một lá đơn.
- Y/c HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn, 1 HS làm vào bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm và nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc lá đơn mình viết.
C. Kết luận: 
- Nhận xét và khen những HS viết đơn đúng thể thức, y/c những HS viết đơn chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn CB bài học sau.
- Hát.
- 3-4 HS.
- Nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc to trước lớp.
+ Cùng bom đạn và các chất độc khác, ... người nhiễm độc và con cái họ...
+ Chúng ta cần thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam.
+ HS liên hệ.
+ HS nêu.
- 2 HS đọc.
- Đọc thầm.
- Quan sát.
- Nêu nối tiếp.
- Làm bài theo y/c.
- 3-4 HS.
Tiết 2. Ôn:
LUYỆN ĐỌC BÀI: Ê-MI-LI, CON...
I/ Mục tiêu:
 - Tìm và đánh dấu vị trí ngắt hơi sau đó luyện đọc 2 đoạn của 2 bài Ê-mi-li, con và bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
 - Làm BT về ND của bài
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
	- Phương tiện: Bảng phụ
	- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Chữa bài ôn tiết trước
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ Ôn TV hôm nay chúng ta cùng ôn luyện cách tìm và đánh dấu vị trí ngắt hơi sau đó luyện đọc 2 đoạn của 2 bài Ê-mi-li, con... và bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai, làm BT về ND của bài
2. Thực hành:
Bài: Ê-mi-li, con...
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 người
- Luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đọc
- Nhận xét và bình chọn nhóm đọc đúng giọng và đọc diễn cảm
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Thảo luận nhóm đôi sau đó nêu đáp án
- Nhận xét và chốt lại kết quả đúng
 Bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Luyện đọc trong nhóm 
- Tổ chức thi đọc
- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay, đọc đúng 
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Thảo luận nhóm đôi sau đó nêu đáp án
- Nhận xét và chốt lại kết quả đúng
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị bài học sau
- HS thực hiện y/c
- Nghe
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Làm bài theo nhóm đã phân công
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét
- 2 HS đọc
- 2 em ngồi cùng bàn quay lại thảo luận với nhau
Đáp án đúng: ý C
- 2 HS đọc to, cả lớp dọc thầm
- 4 HS tạo nhóm để thảo luận
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét
- 2 em nêu
- 2 HS ngồi cùng bàn quay lại thảo luận với nhau
Đáp án đúng là ý B
Tiết 3. Ôn: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về cách xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé
- Củng cố thực hiện các phép tính phép cộng, trừ, nhân, chia phân số, giải bài toán có liên quan đến phân số
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
- Phương tiện: Bảng nhóm
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, trình bày cá nhân.
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS	
5'
2'
8'
8'
10'
2'
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Kiểm tra bài ôn tiết trước
- Nhận xét và cho điểm HS
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giờ toán ôn hôm nay các em cung làm BT củng cố về cách xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé, cách thực hiện các phép tính phép cộng, trừ, nhân, chia phân số, giải bài toán có liên quan đến PS
2. Thực hành:
Bài 1. Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài, đồng thời 2 HS làm bảng lớp mỗi HS làm 1 ý
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2. Tính
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý
đồng thời 2 HS của 2 nhóm lên bảng làm bài
- Nhận xét và chữa bài
Bài 3
- Gọi HS đọc bài toán
- Hướng dẫn cách giải BT
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Chấm và chữa bài
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị bài học sau
- 2 HS chữa bài
- Nhận xét
- Nghe
- 2 em nêu
- HS tự làm bài vào vở
- Chữa bài và nhận xét
- 1 em nêu
- HS làm bài theo nhóm đã phân công
- Nhận xét
- 3 em đọc to, cả lớp đọc thầm
+Nửa chu vi hình chữ nhật là 120 m, chiều rộng bằng3/5 chiều dài
+ Tính diện tích sân trường ra mét vuông
- HS làm bài vào vở
- 4 bài mang lên GV chấm
Ngày soạn: 2/10
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013
Tiết 1. Toán:
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu: Biết:
- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Làm BT: bài 1,bài 2 (a,d), bài 4.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
- Phương tiên: Bảng nhóm.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm,..
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
10’
10’
10’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài 4 theo 2 cách.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Hôm nay, chúng ta sẽ ôn luyện về phép nhân, chia các phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo 1 đơn vị dưới dạng hỗn số và giải toán về diện tích các hình.
2. Thực hành: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.
- GV yêu cầu HS đọc bài tập và tự làm các bài tập.
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Y/c HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm và chữa bài. 
- Y/c HS nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Bài 2 (a,d)
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
- Nhận xét và chấm điểm.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề Toán và hỏi bài toán thuộc dạng toán nào em đã học.
- Nêu lại cách làm và thực hiện.
C. Kết luận: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn làm BT2(b,c), bài 3 và CB bài sau.
- Hát.
- 1-2 HS thực hiện. 
- HS lắng nghe.
- HS nêu y/c của BT. 
- HS làm bài vào vở đồng thời 2 em làm bảng lớp.
a) ; ; ; 
 b) ; ; ; 
- 1 HS đọc đề bài
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a) + + = = 
= 
b) – – = = 
d) 15/16 : 3/8 x ¾ = 15/16 x 8/3 x ¾ = 15/8.
- 2 HS đọc to trước lớp.
Bài giải
Ta có sơ đồ: (SGV/ 78)
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi của con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là:10 x 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố 40 tuổi
 Con 10 tuổi.
Tiết 3. Tập làm văn: 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT 1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT 2).
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học:
- Phương tiện: Tranh ảnh về cảnh sông nước, giấy khổ to và bút dạ.
- Phương pháp: Đàm thoại, trình bày cá nhân. 
III/ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
1
12
13
2
A. Mở đầu: 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự CB của HS. 
B. HĐ dạy học:
1. Khám phá: Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách quan sát, mêu tả cảnh sông nước của nhà văn Vũ Tú Nam và Đoàn Giỏi để từ đó lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước
2. Thực hành:
Bài 1.
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Y/c HS thảo luận theo cặp để TLCH 
+ Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
+ Câu văn nào trong bài nói rõ đặc điểm đó?
+ Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
+ Khi quan sát biển, tá giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?
+ Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
+ Thấy màu sắc của con kênh biến đổi như thế nào trong ngày?
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
- GV giải thích thêm ...
Bài tập 2
- Gọi hs đọc y/c 
- Y/c 2-3 hs đọc kết quả quan sát giờ trước.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Y/c HS tự lập dàn ý vào VBT, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng và nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm những bài đạt y/c
C. Kết luận:
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn viết lại dàn ý và CB bài học sau. 
- Hát.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp trước lớp.
+ Tả sự thay đổi của mặt biển theo sắc mây trời.
+ Biển luôn thay đổi màu sắc tùy theo sắc mây trời.
+ Tác giả quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau...
+ Từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuện khác, hình ảnh khác...
+ Suốt ngày, từ lúc mặtk trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
+ Bằng thị giác.
+ Buổi sáng phơn phớt màu đào, giữa trưa hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, về chiều biến thành một con suối lửa.
+ Sử dụng nghệ thuật liên tưởng làm cho người đọc hình dung được con kênh, mặt trời làm cho nó sinh động hơn.
- 2- 3em đọc to.
- HS đọc kết quả quan sát. 
- 2 HS làm bài vào bảng nhóm ,cả lớp làm bài vào vở .
- HS trình bày dàn ý của mình. 
Tiết 4. Sinh hoạt:
NHẬN XÉT TUẦN 6
1. Kiểm điểm trong tuần.
- GV đánh giá chung các mặt hoạt động:
+ Về ý thức tổ chức kỉ luật: Đa số các em đều ngoan, chấp hành tốt nội quy, quy định của trường, lớp.
+ Học tập: Đi học đều đúng giờ, có ý thức học bài và làm bài đầy đủ, đã có ý thức tự học ở lớp cũng như ở nhà.
+ Lao động: Các em tham gia đầy đủ .
+ Thể dục ,vệ sinh: Tham gia đều có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 2. Tuyên dương, phê bình.
- Tuyên dương những en có ý thức trong học tập: Văn, Dương, Yến, Thảo.
- Phê bình những em hay mất trật tự: Ánh, Phong.
3. Phương hướng tuần 7.
- Duy trì nề nếp, thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11.
- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm đã đạt được.

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc