Giáo án Lớp 5A Tuần 13
- Củng cố đọc, viết các vần và tiêng, từ đã học từ bài 44 đến bài 51.
- Học sinh đọc và viết được các vần vừa học có kết thúc bằng n
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể “Chia phần”
- HS tích cực, sôi nổi trong giờ học
- Hướng dẫn HS làm bài tập: +Bài tập 1: HS làm bài cá nhân. - Mời học sinh trình bày. GV nhận xét. Lời giải : Những cặp quan hệ từ: nhờ.mà không những.mà còn + Bài tập 2 : GV: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó thành một câu. bằng cách lựa chọn các cặp quan hệ từ. HS làm bài theo nhóm 2. - Mời HS chữa bài trên bảng lớp. GV chốt lại lời giải đúng. - Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyềnnên ở ven biểncác tỉnh - Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnhđều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn HS trao đổi nhóm 2 GV chốt ý đúng. - So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ tửơ các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé Câu 8: Vì chẳng kịpnên cô bé - Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề. - Nx giờ học. + Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ. Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: NTĐ1 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: GV: HS: Tập viết Tiết 11: nền nhà, nhà in, cá biển - Học sinh viết đúng các từ như trong VTV - Rèn cho Học sinh viết đúng, nhanh, đẹp. - Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch - Chữ viết mẫu phóng to - bảng con Toán(65) CHIA MỘT STP CHO 10, 100, 1000( Trang 65) - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, - Vận dụng để giải bài tóan có lời văn. - HS yêu thích môn học III. Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức : - KTSS Nội dung hoạt động 2. Bài cũ GV: Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước HS: luyện bảng 3. Bài mới GV: Giới thiệu bài. + Hướng dẫn viết trên bảng con * Cho học sinh quan sát chữ mẫu HS: Luyện tập bảng - Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh luyện bảng GV: viết mẫu cho Học sinh quan sát cách viết nền nhà, nhà in, cá biển HS: Luyện vở - Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh * Chấm, chữa và nhận xét 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Về nhà viết tiếp phần còn lại HS: Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào? GV: Giới thiệu bài: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? - HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0 - GV: Nêu cách chia một số thập phân cho 10? - HS nêu phần nhận xét trong SGK b) Ví dụ 2: HS: thực hiện đặt tính rồi tính - Tự rút ra nhận xét. c) Nhận xét: - Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 - HS nhẩm và nêu miệng kết quả. - GV nhận xét kết quả: a) 4,32 0,065 4,329 0,01396 b) 2,37 0,207 0,0223 0,9998 HS: - Nêu yêu cầu bài 2 +Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. + làm vào nháp và chữa bài trên bảng a) 12,9 : 10 = 12,9 0,1 =1,29 b) 123,4 : 100 = 123,4 0,01 = 1,234 c) 5,7 : 10 = 5,7 0,1 d) 87,6 : 100 = 87,6 0,01 GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Số tấn gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn - GV nhắc lại nd bài học. - GV nhận xét giờ học. + Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 2: NTĐ1 NTĐ5 Môn : Tên bài .Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng : GV: HS: Tập viết Tiết 12: con ong, cây thông, Học sinh viết đúng mẫu chữ trong VTV - Rèn cho Học sinh viết đúng, nhanh, đẹp. - Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch - Chữ viết mẫu phóng to - bảng con Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vàodàn ý và kết quả quan sát đã có. - HS viết được một đoạn văn theo yêu cầu. - HS yêu thích môn học III. Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động 2. Bài cũ: GV: Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước 3. Bài mới: HS: CB GV: Giới thiệu bài. - Hướng dẫn viết trên bảng con - Cho học sinh quan sát chữ mẫu HS: Luyện tập bảng - Giáo viên viết mẫu cho Học sinh quan sát cách viết GV: Hướng dẫn luyện vở - Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh * Chấm, chữa và nhận xét - Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh luyện bảng: con ong, cây thông, 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Về nhà viết tiếp phần còn lại GV: Giới thiệu bài: - Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn. - Hướng dẫn HS làm bài tập: HS: - nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. - Mời 1 HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. + Đoạn văn cần có câu mở đoạn. + Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. GV: - Nhắc nhở hs làm bài. -Y/c hs viết bài. HS: viết đoạn văn vào vở. - Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. GV nhận xét, chấm điểm đoạn văn. - Nx tiết học. + Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: NTĐ1 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: GV: HS: Thủ công CÁC QUY ƯỚC VỀ GẤP GIẤY - Học sinh biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - Gấp được theo ký hiệu, quy ước - HS yêu thích môn học - Mẫu vẽ và những ký hiệu về gấp hình Khoa học ĐÁ VÔI - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát nhận biết đá vôi. - HS tích cực học tập - Hình trang 54, 55 SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: HS: CB GV: Giới thiệu bài. + Các hoạt động * Ký hiệu đường giữa hình HS: quan sát - Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch * Ký hiệu dấu gấp - Đường dấu gấp là đường có nét đứt * Ký hiệu đường dấu gấp vào - Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào. GV: Hướng dẫn học sinh vẽ ký hiệu vào vở. - Học sinh vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào * Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau - Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. - Học sinh quan sát đường gấp ngược ra phía sau 4. Củng cố - Giáo viên nhận xét thái độ học tập của học sinh. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 5. Dặn dò - Chuẩn bị giấy có kể ô, giấy màu để học bài :” Gấp các đoạn thẳng cách đều” GV: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được. + Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. HS: Nhóm trưởng yêu cầu bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi - Mời đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: Hoạt động 2: Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình. + Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vôi. HS thảo luận nhóm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành, trang 55 – SGK. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội. -Trên mặt đá vôi bị mài mòn -Đá vôi mềm hơn đá cuội. 2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. - Trên hòn đá vôi sủi bọt và có khí bay ra. - Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì. -Đá vôi TD với giấm tạo thành các chất khác. - Đá cuội không có phản ứng với a – xít. - Mời đại diện các nhóm trình bày. GV kết luận: SGK. - Nx tiết học. + Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: NTĐ1 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: GV: HS: Địa: CÔNG NGHIỆP(Tiếp) -Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta. - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. - Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, - GD các em có thói quen tìm được vị trí địa lí trên bản đồ - Tranh về một số ngành công nghiệp SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động 2.Bài cũ: 3. Bài mới: GV: Gt bài. Phân bố các ngành công nghiệp: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân HS: đọc mục 3-SGK, QS hình 3 + Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta. + Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu, ; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An, GV kết luận: Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - GV cho HS dựa vào ND SGK và hình 3 - GV cho HS thảo luận nhóm 2. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét. Kết quả: 1 – b 2 – d 3 – a 4 – c - Các trung tâm CN lớn của nước ta: Hoạt động 2: làm việc theo nhóm HS: quan sát hình 3, 4-SGK. - Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi: +Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? +Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nước ta? - Mời đại diện các nhóm trình bày. GV kết luận: + Củng cố bài. - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học + Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Sinh hoạt( T 13 ) KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động * Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần * ưu điểm: - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ - Lớp sôi nổi * Nhược điểm: - 1 số em nghỉ học không có phép - Dụng cụ học tập chưa được bảo quản tốt * Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài.
File đính kèm:
- Tuan 13.doc