Giáo án Lớp 5A Tuần 17

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

- Đọc diễn cảm bài văn.

 

doc43 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
rong SGK.
c)VD 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
- Mời 1 HS nêu cách tính.
 78 : 65 100
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
- Cho cặp HS thực hành, một em bấm máy tính , một em ghi vào nháp. 
 -An Hà: 50,81%
 -An Hải: 50,86%
 -An Dương: 49,85%
 -An Sơn: 49,56%
HS: - nêu yêu cầu bài 2
- làm bài vào vở
- Lên bảng làm bài và chữa
Thóc 100 kg = 69 kg gạo
Thóc 150 kg = 103,5 kg gạo
Thóc 125 kg = 86,25 kg gạo
Thóc 88 kg = 60,72 kg gạo
- GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Tiết 5:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Luyện từ và câu (34)
ÔN TẬP VỀ CÂU
- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) 
- Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
- HS tự giác học tập
- Bảng phụ ghi những ND ghi nhớ của bài.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
GV: Giới thiệu bài: 
- Giao việc cho nhóm.
 Bài tập 1:
HS: Làm bài theo nhóm.
- Mời nhóm trình bày.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Kiểu câu
 Ví dụ
 Dấu hiệu
Câu hỏi
Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
Dùng để hỏi .. Cuối câu có dấu hỏi.
Câu kể
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS.
Dùng để kể Cuối câu có dấu chấm ; dấu 2 chấm
Câu cảm
Thế thì đáng buồn quá!
Câu bộc lộ CX, Có các từ quá, đâu và dấu !
Câu khiến
Em hãy cho biết đại từ là gì.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy.
HS: - Nêu yêu cầu bài 2.
- Cho HS làm bài vào vở (gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)
- Mời HS trình bày.
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Ai làm gì?
-Cách đây không lâu,/ lãnh đạo hội đồng TP Nót-tinh-ghêm ở nước Anh// Đã QĐ phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn.
-Ông chủ tịch hội đông TP// tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Ai thế nào?
-Theo QĐ này, mỗi lần mắc lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một bảng.
-Số công chức trong TP// khá đông.
Ai là gì?
Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
- Nx tiết học.
+ Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
 Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013
Tiết 1: 
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
GV:
HS:
Tập viết
Tiết 15: thanh kiếm, âu yếm
- Học sinh viết đúng cỡ chữ theo mẫu.
- Rèn cho Học sinh viết đúng, nhanh, đẹp.
- Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch.
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người
- Nhận biết được lỗi trong bài văn 
- viết lại đoạn văn cho đúng.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
1.Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ
GV: Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước
- Học sinh luyện bảng
3. Bài mới
HS: CB
GV: Giới thiệu bài.
+ Các hoạt động
* Cho học sinh quan sát chữ mẫu
* Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng
HS: quan sát và nhận xét
* Luyện tập bảng
- Giáo viên viết mẫu cho Học sinh quan sát các chữ
- Học sinh luyện bảng
- GV nhận xét uốn nắ cho hs
GV: Hướng dẫn luyện vở
- Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh 
* Chấm, chữa và nhận xét bài của hs
- Học sinh luyện vở
 thanh kiếm, âu yếm
 xay bột, nét chữ
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà viết tiếp phần còn lại
HS: CB
GV: Giới thiệu bài: 
- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
b) Thông báo điểm.
-Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa 
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
GV đọc đoạn văn hay, bài văn hay.
+ HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
 + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
GV: Nx chốt lại.
- Nx tiết học.
+ Dặn HS về ôn tập.
Tiết 2: 
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng
GV:
HS:
Tập viết
Tiết 16: xay bột, nét chữ
- Học sinh viết đúng cỡ chữ theo mẫu.
 - Rèn cho Học sinh viết đúng, nhanh, đẹp.
- Giáo dục các em rèn chữ giữ vở sạch.
Toán(85)
HÌNH TAM GIÁC
-Biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác.
- Phân biệt đáy và đường cao của hình tam giác.
- HS yêu thích môn học
- Các dạng hình tam giác như trong SGK. Ê ke.
III. Hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ
GV: Cho 3 học sinh lên bảng viết từ thường sai ở tuần trước
- Học sinh luyện bảng
3. Bài mới
HS: CB
GV: Giới thiệu bài.
+ Các hoạt động
* Cho học sinh quan sát chữ mẫu
* Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng
HS: quan sát và nhận xét
* Luyện tập bảng
- Giáo viên viết mẫu cho Học sinh quan sát các chữ
- Học sinh luyện bảng
- GV nhận xét uốn nắ cho hs
GV: Hướng dẫn luyện vở
- Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh
- Học sinh luyện vở
 thanh kiếm, âu yếm
 xay bột, nét chữ
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà viết tiếp phần còn lại
GV: Gt bài
- Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
HS quan sát hình tam giác ABC:
+ Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác?
+ Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?
+ Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?
GV: GT ba dạng hình tam giác (theo góc):
- GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.
- HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc tù và 2 góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông)
- Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng):
- HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác.
HS: Luyện tập:
Bài tập 1: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. 
- Chữa bài:
 Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N.
 Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG 
Bài tập 2 : Các bước thực hiện tương tự bài tập 1
 + Đáy AB, đường cao CH.
 + Đáy EG, đường cao DK.
 + Đáy PQ, đường cao MN.
- GV nhận xét giờ học, 
- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. 
 Tiết 3:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
GV:
HS:
Thủ công
GẤP CÁI VÍ (Tiết 1)
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy
- Gấp được cái ví bằng giấy, ví có thể chưa cân đối, nếp gấp tương đối phẳng.
- HS yêu thích môn học.
- Ví mẫu bằng giấy màu có kích thước lớn, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật để gấp ví
 - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 tờ giấy vở học sinh
Khoa học
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Đề tổ khối ra)
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
GV: Giới thiệu bài
+ Các hoạt động
* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
HS: quan sát cái ví
- GV cho học sinh quan sát ví mẫu, chỉ cho học sinh thấy ví có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: Lấy đường dấu giữa: GV hướng dẫn HS cách lấy đường dấu giữa bằng cách gầp đôi tờ giấy lại sau đó mở ra như cũ sẽ có đường dấu giữa
- HS quan sát và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên
Bước 2: Gấp mép ví: Hướng dẫn HS gấp ví như hình 2 và hình 3
- HS quan sát và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên
Bước 3: Gấp ví
Hướng dẫn HS gấp ví theo hình 5 đến hình 12
GV: quan sát giúp đỡ hs
HS: quan sát và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên
- HS gấp ví bằng giấy nháp
4. Củng cố, 
- GV nhận xét về tinh thần học tập của HS.
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị 1 tờ giấy vở HS, giấy màu để thực hành gấp cái ví
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Địa lí:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
+ Ôn củng cố giúp HS nhớ lại:
- Vị trí và giới hạn, đặc điểm của khí hậu, đặc điểm về dân tộc của nước ta.
- Đặc điểm một số ngành kinh tế của nước ta.
- Giao thông vận tải và các hoạt động thương mại.
- HS vận dụng làm được các bài tập
- HS có ý thức yêu quý,gắn bó với quê hương đất nước.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
GV: - Giới thệu bài ôn tấp
- Vị trí và giới hạn của nước ta?
- Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A.
- Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
HS: Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
GV: - Cho HS tìm hiểu về các dân tộc của nước ta.
- Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
- Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
HS: - Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.
- ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
- Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không.
- Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
- Gồm có hoạt động nội thương và ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
 - Nhận xét chungtieets học
- Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
Tiết 5:
Sinh hoạt (T17)
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu
 - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
 - Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
 1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
 a. Ưu điểm: 
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
b) Nhược điểm: 
- Dụng cụ học tập chưa được bảo quản tốt
2. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc
Bài giảng liên quan