Giáo án Lớp 5A Tuần 21

- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

- Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn – giọng lúc rắn rỏi, hào hứng ; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

- GD các em nhớ ơn những người có công với nước.

 

doc41 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
- Cho HS làm vào vở rồi chữa bài.
VD: Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. 
- HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
 Giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: 
NTĐ
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Tập viết
Tiết 19 : Bập bênh, tốp ca .
- HS biết viết các tiếng, từ mang vần đã học
- HS viết đúng chữ theo mẫu 
- Rèn cho HS viết đúng nhanh , đẹp theo mẫu 
 - Giáo dục HS rèn chữ giữ vở sạch 
- Chữ viết mẫu phóng to 
Toán(105)
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức : - KTSS
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ : 
GV: Cho 3 HS lên bảng viết các từ thường sai ở tiết trước 
- GV nhận xét và đánh giá 
3. Bài mới :
HS: CB
GV: Giới thiệu bài
+ Hướng dẫn viết bài
HS: quan sát chữ mẫu và hỏi cấu tạo từng tiếng từng từ và độ cao của từng chữ trong mỗi tiếng 
- GV viết mẫu cho HS quan sát từng tiếng , từng từ vừa viết vừa nêu cách viết 
 Bập bênh, tốp ca ...
GV: quan sát và chỉnh sửa chữ viết và tư thế ngồi , cách cầm bút của HS 
- HS Luyện bảng từng từ 
- HS Luyện vở tập viết 
- GV chấm chữa và nhận xét 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ , tuyên dương những em viết đẹp , viết đúng .
5 .Dặn dò 
 - Nhắc nhở những em viết sai về nhà viết lại cho đẹp
GV: Giới thiệu bài: 
a) Diện tích xung quanh:
- GV cho HS QS mô hình trực quan về HHCN
+ Diện tích xung quanh của HHCN là gì?
- Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
* Ví dụ:
HS quan sát hình triển khai.
+ Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
- Có kích thước chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của.
- Cho HS tự tính
- Sxq của HHCN là: 26 4 104 (cm2)
- Quy tắc: (SGK – 109)
b) Diện tích toàn phần:
 - Cho HS nêu diện tích toàn phần của HHCN.
- Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên.
- Stp của HHCN là:104 + 40 2 = 184(m2)
GV: - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự giác làm bài và nêu kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét.
Giải
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật:
 ( 5 +4) 2 = 18 (dm)
DTXQ hình hộp chữ nhật là:
 18 3 = 54 (dm2)
Diện tích hai mặt đáy:
 ( 5 4 ) 2 = 40 (dm2)
DTTP của hình hộp chữ nhật là:
 54 + 40 = 94 (dm2)
 Đáp số: 54 dm2; 94 dm2
HS: - Nêu yêu cầu bài 2
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở.
Giải
Chu vi đáy thùng:
( 6 + 4) 2 = 20 (dm)
DTXQ cái thùng:
20 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy thùng:
6 4 = 24 (dm2)
Diện tích tôn dùng để làm thùng:
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số: 204 dm2
- GV nhận xét giờ học, 
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
Tiết 2:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
GV:
HS:
Tập viết
Tiết 20: viên gạch, kênh rạch...
- HS biết viết các tiếng, từ mang vần đã học
- HS viết đúng chữ theo mẫu 
- Rèn cho HS viết đúng nhanh , đẹp theo mẫu 
 - Giáo dục HS rèn chữ giữ vở sạch 
- Chữ viết mẫu phóng to 
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi.
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- viết lại được một đoạn cho hay hơn.
- HS yêu thích môn học
III. Hoạt động dạy học:
1.Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ : 
GV: Cho 3 HS lên bảng viết các từ thường sai ở tiết trước 
- GV nhận xét và đánh giá 
3. Bài mới :
HS: CB
GV: Giới thiệu bài
+ Hướng đẫn viết bài
- Giáo viên cho HS quan sát chữ mẫu và hỏi cấu tạo từng tiếng từng từ và độ cao của từng chữ trong mỗi tiếng 
HS: quan sát các từ và trả lời câu hỏi 
- GV viết mẫu cho HS quan sát từng tiếng , từng từ vừa viết vừa nêu cách viết 
- HS Luyện bảng từng từ 
- HS Luyện vở tập viết 
Viên gạch, kênh rạch ...
GV: quan sát và chỉnh sửa chữ viết và tư thế ngồi , cách cầm bút của HS 
- GV chấm chữa và nhận xét 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét giờ , tuyên dương những em viết đẹp , viết đúng .
5. Dặn dò 
 - Nhắc nhở những em viết sai về nhà viết lại cho đẹp
GV: Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
.- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
HS: - Tự chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
GV: - Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
* Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
GV:
HS:
Thủ công
Bài 14: KIỂM TRA CHƯƠNG II – KĨ THUẬT GẤP HÌNH 
- HS nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được mộ trong những sản phẩm đã học 
- Các nếp gấp thẳng , phẳng 
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trong giờ học
- Các mẫu gấp của các bài 12 , 13 , 11 
- Chuẩn bị giấy màu có kích thước và màu sắc tuỳ thuộc vào sản phẩm HS sẽ chọn để làm bài kiểm tra 
Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- HS biết sử dụng chất đốt.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HS: tự chọn một trong các sản phẩm đã học : cái ví , cái quạt mũ canô 
GV: yêu cầu của bài : Phải gấp đúng quy trình , nếp gấp thẳng , phẳng 
HS: thực hành 
GV: quan sát cách gâp của HS gợi ý 
giúp đỡ những em bị lúng túng khó hoàn thành sản phẩm 
+ Nhận xét: 
- GV nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 
- Đánh giá sản phẩm theo mức độ : 
+ Hoàn thành : gấp đúng quy trình , nếp gấp thẳng , phẩng , sản phẩm sử dụng được 
+ Chưa hoàn thành : Gấp chưa đúng quy định , nếp gấp chưa thẳng phẳng , sản phẩm không dùng được . 
4. Củng cố:
 - Chuẩn bị một đến 2 tờ giấy vở HS , kéo, bút chì , thước kẻ để giờ sau học bài 15
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
HS: Kể tên một số loại chất đốt
+ HS nêu được tên một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí.
- Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi:
+ Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả TL.
- GV kết luận.
GV: - Cho HS quan sát và thảo luận
+ HS kể được tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
- Làm việc theo nhóm
HS: quan sát các hình trang 86 - 88 SGK và thảo luận nhóm 2 theo các nội dung:
a) Sử dụng các chất đốt rắn. 
- Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
- Than đá được dùng trong những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
- Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác?
b) Sử dụng các chất đốt lỏng
- HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+ GV nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Địa lí:
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
- Nhận biết: Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
- Dựa vào lược đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
- HS yêu quý các nước láng giềng Việt Nam
III. Hoạt động dạy học:
1.Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
GV: Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, đọc đoạn văn và NX:
- Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu A, giáp những nước nào?
- Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, Lào, Thái Lan.
- Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia?
- Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ; Các ngành SX chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
- GV bổ sung và kết luận: 
 b) Lào: 
* Hoạt động 2: (Làm việc CN tương tự như hoạt động 1).
- Lào thuộc khu vực nào của châu A, giáp những nước nào?
- Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, TQ, Mi-an-ma, Thái Lan.
- Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Lào?
- Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên ; Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo.
- GV kết luận: 
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
- HS quan sát hình 5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
- Trung Quốc có diện tích và số dân NTN?
- Phía nào nước ta giáp với Trung Quốc?
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- HS quan sát hình 3 và tìm hiểu về Vạn lí Trường Thành.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét chung tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Sinh hoạt lớp ( T 21)
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị: 
- Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
 * Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
Ưu điểm: 
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi trong giờ học
* Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Bài giảng liên quan