Giáo án Lớp 5A Tuần 23
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- HS yêu thích môn học
- Tranh minh họa SGK
®äc c¸c tõ ng÷ øng dông - Gi¸o viªn ®äc mÉu, gi¶i thÝch nghÜa. - Häc sinh ®äc tõ øng dông HS: luyÖn ®äc vµ ph¸t hiÖn g¹ch ch©n c¸c tiÕng chøa vÇn míi - HS ®äc tiÕng tõ ng÷ - HS ®äc toµn bµi trªn b¶ng - HS ch¬i trß ch¬i t×m tiÕng hoÆc tõ ng÷ míi - Gi¸o viªn ®äc l¹i * LuyÖn viÕt : -GV viÕt mÉu trªn b¶ng - Nh©n xÐt - söa sai cho HS 4. Củng cố: 5. Dặn dò: GV: Giíi thiÖu bµi: * KiÕn thøc: a) VD: GV nªu VD, HD HS lµm bµi: V cña HLP lµ: 3 3 3 =27 (cm3) b) Quy t¾c: - Muèn tÝnh thÓ tÝch HLP ta lµm thÕ nµo? c) C«ng thøc: - NÕu gäi a, lÇn lît lµ 3 kÝch thíc cña HLP, V lµ thÓ tÝch cña HLP, th× V ®îc tÝnh nh thÕ nµo? V = a a a HS: nªu yªu cÇu. - GV híng dÉn HS lµm bµi. - Cho HS lµm vµo vë. - HS nªu kÕt qu¶: - GV nhËn xÐt. GV: - Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. - Cho HS nªu c¸ch lµm. - GV híng dÉn HS lµm bµi. - Cho HS lµm vµo vë - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. Bµi gi¶i: ThÓ tÝch cña khèi kim lo¹i đólµ: 7,5 7,5 7,5 = 421,875 (dm3) Khèi kim lo¹i ®ó c©n nÆng lµ: 421,875 15 = 6328,125 (kg) §¸p sè: 6328,125 kg. HS nªu yªu cÇu. Bµi gi¶i: a. ThÓ tÝch cña h×nh hép ch÷ nhËt lµ: 8 7 9 = 504 (cm3) b. §é dµi c¹nh cña h×nh lËp ph¬ng lµ: (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm) ThÓ tÝch cña h×nh lËp ph¬ng lµ: 8 8 8 = 512 (cm3 ) §¸p sè: a. 504cm3. b. 512cm3 Nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa häc. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 2: NTĐ1 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng : GV: HS: Học vần Bài 99 : uơ – uya(T2) - Nhận biết các vần uơ, uya có trong các tiếng, từ trong bài - Đọc và viết được các tiếng, từ ngữ và câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya - HS tích cực, sôi nổi ttrong giờ học. - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. - chữ cái Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN - N¾m ®îc yªu cÇu cña bµi v¨n kÓ chuyÖn theo 3 ®Ò ®· cho. - NhËn thøc ®îc u khuyÕt ®iÓm cña m×nh vµ cña b¹n khi ®îc thÇy c« chØ râ BiÕt tham gia söa lçi chung ; biÕt tù söa lçi ; viÕt l¹i ®îc mét ®o¹n ( hoÆc c¶ bµi ) cho hay h¬n. - HS yªu thÝch m«n häc - B¶ng líp ghi 3 ®Ò bµi III. Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động 2. Bài cũ: 3. Bài mới: HS: ®äc l¹i toµn bµi tiÕt 1 - Häc sinh lÇn lît ®äc thÇm ®o¹n th¬ øng dông t×m tiÕng cã tõ míi häc GV: ®äc mÉu - Gi¸o viªn ®äc mÉu c©u øng dông - Häc sinh ®äc vµ g¹ch ch©n vÇn míi - Häc sinh ®äc - Líp ®äc c©u øng dông - HS luyÖn ®äc toµn bµi SGK HS: LuyÖn nãi - Häc sinh ®äc chñ ®Ò luyÖn nãi: - Häc sinh quan s¸t tranh th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn nhãm lªn luyÖn nãi theo chñ ®Ò - C¸c b¹n kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung - GV nhËn xÐt, bæ sung GV: Hướng dẫn luyÖn viÕt - GVhíng dÉn häc sinh viÕt ë vë tËp viÕt - Häc sinh luyÖn viÕt trong vë tËp viÕt - Gi¸o viªn quan s¸t vµ uèn n¾n nh÷ng em cÇm bót sai hoÆc c¸c em ngåi kh«ng ®óng t thÕ 4. Cñng cè, - GV nhËn xÐt giê häc 5. DÆn dß: - VÒ nhµ «n l¹i bµi xem tríc bµi 99 GV: Bài mới: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. * Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng - Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại - Nhận xét tiết học * Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: NTĐ1 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: GV: HS: Thủ công Bài 16 : KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU - Biết kẻ đoạn thẳng - Kẻ được các đoạn thẳng cách đều - HS biết vận dụng sau bài học - Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều - Bút chì , thước kẻ, một tờ giấy vở HS có kẻ ô Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN - HS biết: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. - HS vận dụng vào cuộc sống hằng ngày. - Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động 2. Bài cũ : GV: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : HS: CB GV: giới thiệu bài + GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV gắn hình vẽ mẫu lên bảng - GV hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi : 2 đoạn thẳng AB và CD cách đểu nhau mấy ô ? HS: quan sát tranh và trả lời câu hỏi - đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cách đều nhau 2 ô - em hãy quan sát và kể tên những đồ vật có những đoạn thẳng cách đều nhau? GV:hướng dẫn mẫu : - GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng : - HS chú ý quan sát GV hướng dẫn mẫu trên bảng - cho 1 vài em nhắc lại cách kẻ đoạn thẳng và 2 đoạn thẳng cách đều + lấy 2 điểm a và b bất kì cùng nằm trên 1 dòng kẻ ngang + đặt thước kẻ qua 2 điểm a và b nối từ điểm A sang điểm B ta được đoạn thẳng AB - GV hướng dẫn cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều + trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn thẳng AB + từ điểm A và B cùng đếm xuống dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý đánh dấu điểm C và D sau đó nối Cvới D ta được đoạn thẳng CDcách đều AB HS: thực hành : - GV quan sát và uốn nắn HS còn lúng túng chưa kẻ được - HS thực hành vẽ đoạn thẳng và 2 đoạn thẳng cách đều trên giấy kẻ ô vuông - HS trưng bàysản phẩm - GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ , tinh thần học tập và sự chuẩn bị kĩ năng thực hành của HS . 5. Dặn dò - về nhà chuẩn bị giấy cắt dán hình chữ nhật . GV: Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện. - GV cho HS làm việc theo nhóm: + Nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94) - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình HS: đọc mục bạn cần biết trong SGK - Làm việc theo cặp học sinh làm thí nghiệm theo nhóm + Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí nghiệm HS thảo luận và trả lời. - Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. + Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. - Làm việc theo nhóm . + Nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 - Làm việc cả lớp + Mời nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. GV: nhận xét, Kết luận: - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng - Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng. * GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: NTĐ1 NTĐ5 Môn : Tên bài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Đồ dùng: GV: HS: Địa lí: ÔN: CHÂU ÂU - Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu. - HS Dựa vào lược đồ, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu. - HS yêu thích môn học - Lược đồ tự nhiên châu Âu III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức : - Hát Nội dung hoạt động 2. Bài cũ: 3. Bài mới: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: GV: Giới thiệu bài - Bài mới: * Vị trí địa lí và giới hạn: HS: (Làm việc cá nhân) - HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào? + Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu A? - Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên lược - Cả lớp và GV nhận xét. GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á ; có ba phía giáp biển và đại dương. * Đặc điểm tự nhiên: * Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 2) - Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu: + Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng? - Mời nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét. GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. * Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu: * Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) - Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: + Cho biết dân số châu Âu? + So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu Á. - HS quan sát hình 4: + Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK. - kết luận: - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: SINH HOẠT LỚP (T23) I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động 1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần * Ưu điểm: - Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy. - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ - Lớp sôi nổi * Nhược điểm: - GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau. 2. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài.
File đính kèm:
- Tuan 23.doc