Giáo án Lớp 5A Tuần 32

- Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép chia ; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân ; tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- Làm được BT trong sgk.

 

doc71 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
D hay DT hình chữ nhật MNPQ là:
8 8 = 16 (cm2)
Chiều dài của hình chữ nhật MNPQ :
64 : 4 = 16(cm)
Vậy ta chọn câu c : 16 cm.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.
+ HS làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi nháp chấm bài.
Chu vi hình chữ nhật là:
Giải
(5 + 4) 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
5 4 = 20 (cm2)
HS: - Nêu yêu cầu bài 4.
- trao đổi cách làm bài.
+ Làm bài vào vở:
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3 4= 12 (cm2)
Diện tích của hình chữ nhật BEGC là: 3 4= 12 (cm2)
Diện tích hình H là:
 12 +12 = 24 (cm2)
 Đáp số: 24 cm2.
+ Củng cố, dặn dò.
+ Nx tiết học, vn làm bài tập
HS: CB.
GV: Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
+ Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1 (159):
+ Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
HS: Bài tập 2 (160):
+ 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
GV: chốt lại lời giải đúng.
* Lời giải:
+Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+ Chào bác – Em bé nói với tôi.
+ Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
+ Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
+ GV nhận xét giờ học.
+ Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Tập đọc( 68)
ĂN "MẦM ĐÁ"
- Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
- Đọc phân biệt lời nhân vật.
- Trả lời được CH sgk.
- Tích cực luyện đọc.
Toán( 169)
LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 175)
- Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều.
- Làm được BT sgk.
- Yêu thích môn học.
III. Hoạt động dạy học:
*Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
 GV: Giới thiệu bài.
+ Hd luyện đọc và tìm hiểu bài.
HS: Luyện đọc.
+ Đọc toàn bài:1 Hs khá đọc.
+ Chia đoạn: 4 đoạn:
GV:Đk đọc nối tiếp: 
HS: Luyện đọc cặp:
+ Đọc toàn bài:1 hs đọc.
GV; nx đọc đúng và đọc mẫu bài.
+ Tìm hiểu bài.
+ Hs đọc thầm, trao đổi bài:
? Trạng Quỳnh là người ntn?
...là người rất thông minh. Ông thường dùng lối nói hài hước hoặc những cách độc đáo để châm biếm thói xấu của quan lại, vua chúa, bệnh vực dân lành.
? Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì?
...đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng.
? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
+ Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên mầm đá thấy lạ nên
muốn ăn.
? Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
+...cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì đi lấy một lọ tương đề bên ngoài 2 chữ "đại phong" rồi bắt cháu phải chờ đến khi bụng đói mềm.
? Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?
+ không vì làm gì có món đó.
? Chúa được Trạng cho ăn gì?
+ Cho ăn cơm với tương.
? Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng?
? Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
+ Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon.
HS: Đọc diễn cảm.
+ Đọc phân vai toàn bài:
+ Luyện đọc đoạn :Từ Thấy chiếc nọ đề hai chữ "đại phong"...hết bài.
GV:Mời hs thi đọc:
+ Gv cùng hs nx, khen h/s đọc tốt, ghi điểm.
+ Củng cố, dặn dò.
+ Nx tiết học, vn đọc bài nhiều lần, chuẩn bị ôn tập các bài tập đọc.
HS: - Nêu yêu cầu bài 1.
+ HS nêu cách làm.
- 3 em lên bảng làm, nhận xét.
a)85793 – 36841 +3826 = 48952 + 3826
 = 52778
b) 
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
+ HS làm bài.
+ GV nhận xét.về lời giải:
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7 
 x = 7 – 3,7
 x = 3,3
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x – 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2 
 x = 13,6
HS: - Nêu yêu cầu bài 3.
+ HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
+ 1 HS lên bảng chữa bài.
Giải
Đáy lớn mảnh đất hình thang là:
150 = 250(m)
Chiều cao hình thang là:
250 = 100(m)
Diện tích miếng đất hình thang là:
= 20000(m2) = 2 ha
 Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha.
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 4.
- HS tự làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét chữa bài.
*Bài giải:
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là:
 8 – 6 = 2 (giờ)
Khi hai xe cùng chạy thì cách nhau:
 45 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là:
 60 – 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 
90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
 8 + 6 = 14 (giờ)
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
HS: - Nêu yêu cầu
+ HS nêu cách làm. 
- HS làm vào nháp.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
củng cố bài
+ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Tiết 3: 
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰCHỌN(T2)
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận theo đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết.
- Bộ lắp ghép
Địa lí
ÔN TẬP (T2)
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu a, châu âu, châu phi, châu Mĩ, châu Đại dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia của một số châu lục trên.
- Chỉ được bản đồ thế giới các chau lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Trả lời được CH sgk.
- Tích cực ôn tập.
Bản đồ thế giới.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: CB bộ lắp ghép.
GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép
+ Tổ chức hs tự chọn mô hình lắp ghép:
+ Nêu mô hình tự chọn:
HS: Thực hành lắp ghép.
 Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá sản phẩm. 
 GV: Nhận xét đánh giá sản phẩm.
+ HS: tháo rời các chi tiết.
+ Củng cố bài.
+ Nx tiết học.
GV: Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: làm việc cá nhân
Bước 1
+ Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Đối đáp nhanh” .
HS: lên bảng chỉ các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
 GV: nhận xét, sửa chữa.
c, Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: 
HS: thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK
GV: kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp hs điền đúng kiến thức vào bảng.
Nhận + Củng cố bài.
+ Nhận xét tiết học.
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả con vật của bạn và của mình
- Biết sửa lỗi chung: tự sửa lỗi theo yêu cầu của cô giáo.
- Thấy được cái hay của bài văn hay
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
- Tìm và kể được một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn than gia.Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Yêu thích môn kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
GV: Nhận xét chung bài viết của hs:
+ Lần lượt hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước.
+ Gv nhận xét chung:
	* Ưu điểm: 
 Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả con vật.
 Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với con vật
 Bố cục bài văn rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn.
 Những bài viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần như:
 Có mở bài, kết bài hay:
* Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau:
 + Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác:
 + Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, KB.	 
+ Còn mắc lỗi chính tả:
 HS: trả bài cho từng hs.
+ Hs chữa bài.
+ Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi.
+ Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài.
 GV: đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi.
+ Chữa lỗi chung:
+ Sửa lỗi:
+ Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ Gv đọc đoạn văn hay của hs:
HS: trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,...
+ Hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình.
+ Viết lại cho trong sáng.
+ Đoạn viết sơ sài:
+ Viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
Củng cố, dặn dò.
+ Nx tiết học.
+ Vn viết lại bài văn cho tốt hơn ( Hs 
viết chưa đạt yêu cầu)...
HS: CB.
GV:Giới thiệu bài. 
+ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
Đề bài:
1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
+ GV cho HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
HS: nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
+ Mời một số em nói tên câu chuyện của mình.
+ HS lập nhanh dàn ý câu chuyện.
+ Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV: Mời hs thi kể chuyện trước lớp:
+ Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Củng cố bài.
+ Nx giờ học.
+ Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
Tiết 5:
SINH HOẠT LỚP (T32)
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị: 
 - Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động:
I. Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. ưu điểm: 
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ, Lớp sôi nổi trong giờ học
b) Nhược điểm: 
- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau.
2. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • doctuan 32.doc
Bài giảng liên quan