Giáo án Lớp 5A Tuần 34

- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

- Làm được và đúng các bài tập về dạng toán chuyển động đều

 

doc36 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
014
Tiết 2: 
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Tập đọc
NGƯỜI TRỒNG NA
 - Hiểu nội dung bài : Cụ già trồng na cho cháu hưởng . Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng . 
 - HS đọc trơn cả bài đi học : “ Người trồng na ” . Luyện đọc các từ ngữ : lúi húi , ngoài vườn , trồng na , ra quả . Luyện đọc các câu đối thoại . 
 - Ôn các vần : oai , oay . Tìm tiếng ngoài bài có vần oai , oay. 
- HS yêu thích môn học
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc , luyện nói 
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 3 đề bài đã cho.
- Biết sửa bài ; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn
- HS sôi nổi chữa bài. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ 
HS: Đọc khổ thơ em thuộc lòng trong bài : Làm anh
- GV nhận xét và đánh giá 
- viết lên bảng các từ ngữ : Người lớn , dỗ dành . 
- GV nhận xét đánh giá , cho điểm . 
3. Bài mới 
GV: Giới thiệu 
+ Hướng dẫn HS luyện đọc 
* GV đọc bài : Người trồng na 
HS: Luyện đọc tiếng và từ ngữ : lúi húi , ngoài vườn , trồng na , ra quả ... 
- GV cho HS phân tích tiếng 
- GV giải nghĩa các từ 
GV: Hướng dẫn luyện đọc câu 
- Luyện đọc hai dòng thơ một 
- GV lắng nghe và chỉnh sửa 
+ Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già . 
HS: Luyện đọc đoạn và bài 
- Chú ý : đọc lời người hàng xóm ( vui vẻ , xởi lởi ) đọc lời cụ già ( tin tưởng ) 
GV: Hướng dẫn Ôn các vần : oai, oay 
- Tìm tiếng trong bài có vần oai ? 
( Ngoài vườn )
- HS thi tìm tiếng 
( Củ khoai , khoan khoái , loay hoay... 
Tìm tiếng ngoài bài có vần oai , oay ? 
- Nói câu chứa tiếng có vần : oai, oay ? 
- Điền tiếng có vần oai hoặc oay 
- GV nhận xét và đánh giá
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
GV: Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
+ Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số HS diễn đạt tốt. 
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
+ Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 + Hướng dẫn HS chữa bài:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
+ GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
HS: chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
+ HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
+ Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3.
+ HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
+ Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
GV: đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
HS: chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
GV: chấm điểm đoạn viết của một số 
+ GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Tập đọc
NGƯỜI TRỒNG NA(T2)
 - Hiểu nội dung bài : Cụ già trồng na cho cháu hưởng . Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng . 
 - HS đọc trơn cả bài đi học : “ Người trồng na ” . Luyện đọc các từ ngữ : lúi húi , ngoài vườn , trồng na , ra quả . Luyện đọc các câu đối thoại . 
 - Ôn các vần : oai , oay . Tìm tiếng ngoài bài có vần oai , oay. 
- HS yêu thích môn học
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc , luyện nói 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 176
- Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia ; 
- vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm được BT sgk.
- HS tích cực làm BT.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HS: Tìm hiểu bài và luyện nói 
* Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài
+) Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì ?
( Người háng xóm khuyên cụ nên trồng chuối chóng có quả còn trồng na lâu có quả ) 
GV: Hướng dẫn HS đọc từ đầu đến hết lời người hàng xóm . Trả lời câu hỏi . 
( Cháu cụ mà ăn na thì sẽ không quên người trồng ) 
+) Cụ trả lời như thế nào ? 
- 2 , 3 HS đọc cả bài 
GV nhận xét và bổ sung 
HS: Luyện nói 
- Đề tài : Kể về ông bà của em 
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò 
- HS về nhà kể lại câu chuyện cụ già trồng na cho bố mẹ hoặc anh chị em nghe
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
+ HS nêu cách làm.
+ HS làm bài trên bảng .
- GV nhận xét.
* Kết quả:
a) 683 35 = 23 905 ; 
 1954 425 = 830 450 ; 
 2438 306 = 746 028
b) ; ; 
c) 36,66 : 7,8 = 4,7 
 15,7 : 6,28 = 2,5
 27,63 : 0,45 = 61,4
d) 3 giờ 15 phút; 1 phút 13 giây.
HS: - Nêu yêu cầu bài 2.
- HS làm vào nháp.
+ 1 HS lên bảng chữa bài.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
a) 0,12 x = 6 b) x : 2,5 = 4
 x = 6 : 0,12 x = 4 2,5
 x = 50 x = 10
c) 1,4; d) 4
GV: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.
+ HS làm vào vở.
- GV nhận xét , chốt bài 
Giải
Số ki – lô – gam đường cửa hàng đó bán được ngày thứ nhất là:
2400 35 : 100 = 840(kg)
Số ki – lô – gam đường cửa hàng đó bán được ngày thứ hai là:
2400 40 : 100 = 960(kg)
Số ki – lô – gam đường cửa hàng đó bán được ngày thứ nhất và thứ hai là:
840 + 960 = 1800(kg)
Số ki – lô – gam đường cửa hàng đó bán được ngày thứ ba là:
2400 – 1800 = 600(kg)
 Đáp số: 600 kg.
HS: - Nêu yêu cầu bài 4
- HS làm bài.
- GV nhận xét,chốt lại bài.
Giải
Tỉ số phần trăm của tiền bán so với tiền mua là:
20% + 100% = 120%
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
1 800 000 : 120 100 = 1 500 000(đồng)
 Đáp số: 1 500 000 đồng.
+ GV nhận xét giờ học, 
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
Tiết 3:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
GV:
HS:
Kể chuyện
HAI TIẾNG KÌ LẠ
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
- HS nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh 
- HS có thái độ lịch sự với mọi người
- Tranh minh hoạ câu chuyện 
Khoa học
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Biết bảo vệ môi trường ở cộng đồng và gia đình.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
- Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường
- HS Yêu khoa học.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
 2. Bài cũ 
HS: lên kể lại câu chuyện : Cô chủ không biết quý tình bạn . 
- GV nhận xét và đánh giá 
3. Bài mới 
GV: Giới thiệu 
+ GV kể câu chuyện : Hai tiếng kì lạ 
* Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- HS lắng nghe GV kể chuyện 
HS: kể chuyện theo nhóm từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh và câu gợi ý dưới tranh . 
- Đại diện nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- GV nhận xét và đánh giá . 
GV: Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện 
- GV hỏi HS : Theo em hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao – lích là hai tiếng nào 
+) Vì sao Pao – lích nói 2 tiếng đó , mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em 
( Đó là hai tiếng vui lòng cùng với giọng nói dịu dàng , cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại . Hai tiếng vui lòng đã biến Pao – lích thành em bé ngoan ngoãn , lễ phép , đáng yêu . Vì thế em đã được mọi người yêu mến và giúp đỡ . ) 
4. Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò 
- Các em về kể lại câu chuyện cho bố mẹ ông bà nghe
HS: CB
GV: Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 1:Quan sát 
* Mục tiêu: Giúp HS
+ Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình
+ Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữu vệ sinh môi trường.
* Cách tiến hành:
HS: Làm việc cá nhân
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Các biện pháp bỏ vệ môi trường trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào?
GV: Kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mỗi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ vào lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thẻ góp phần bảo vệ môi trường.
 Hoạt động 2: Triển lãm
* Mục tiêu:
Rèn cho hs kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành:
HS: Làm việc theo nhóm
 - Cùng HS thảo luận về các tranh triển lãm.
+ Củng cố bài.
+ Nhận xét tiết học.
Tiết 4:
NTĐ1
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng: 
GV:
HS:
Địa lí
ÔN TẬP (T2)
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu a, châu âu, châu phi, châu Mĩ, châu Đại dương.
- Nhớ được tên một số quốc gia của một số châu lục trên.
- Chỉ được bản đồ thế giới các chau lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Trả lời được CH sgk.
- Tích cực ôn tập.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
GV: Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: làm việc cá nhân
Bước 1
+ Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Đối đáp nhanh” .
HS: lên bảng chỉ các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
 GV: nhận xét, sửa chữa.
c, Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: 
HS: thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK
GV: kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng.
Nhận + Củng cố bài.
+ Nhận xét tiết học.
Tiết 5:
SINH HOẠT TUẦN ( T34)
I. Mục tiêu
 - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
 - Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị: 
 - Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
1. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
ưu điểm: 
- Nêu một số những ưu điểm của các em trong tuần, động viên khuyến khích các em để các tuần sau phát huy.
- Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp
- Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ
- Chữ viết có nhiều tiến bộ
- Lớp sôi nổi trong giờ học
Nhược điểm: 
- GV nêu một số những nhược điểm mà HS còn mắc phải trong tuần, nhắc nhở để các em không vi phạm trong những lần sau.
2. Phương hướng tuần tới
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm
- Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp
- Đihọc đều, Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docTuan 34.doc
Bài giảng liên quan