Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm - Trường THCS Tân Thạnh

 TIẾT 1- BÀI 1 : VTT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1/. kiến thức: HS hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy.

 Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.

2/. Kĩ năng: Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và đúng theo sở thích.

3/. Thái độ: thấy sự ứng dụng của mĩ thuật trong cuộc sống, tạo hứng thú trong môn học.

II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng dạy – học :

 Giáo viên : - Quạt giấy có các hình dáng khác nhau.

 - Hình gợi ý các bước tiến hành trang trí và bài trang trí của HS

 Học sinh : - St các loại quạt giấy.

 - Vở vẽ, bút chì, com-pa, màu vẽ.

2.Phương pháp dạy – học:

- Phương pháp vấn đáp, thảo luận, trực quan, luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 1.Ổn định lớp:

 2.Kiểm tra bài cũ:

 3.Bài mới:

 

doc40 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm - Trường THCS Tân Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
h về đề tài Gia đình.
Chuẩn bị đầy đủ ĐDHT
IV/. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày tháng năm 2013
ký duyệt
NGUYỄN HOÀNG VŨ
Ngày dạy:
NĐỀ TÀI GIA ĐÌNH
 (TIẾT 2)
gày soạn: 
Tuần: 16 TIẾT 16 - VT 
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về gia đình.
- Vẽ được tranh theo ý thích.
- Yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác trong họ hang dòng tộc.
II. CHUẨN BỊ	
Đồ dùng dạy – học
 Giáo viên: - Bộ tranh ĐDDH
 Học sinh :- SGK, vở vẽ.
2. Phương pháp dạy – học
- Phương pháp vấn đáp, quan sát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. 
- Cho HS quan sát 4 bức tranh về gia đình của HS đả thể hiện ở tiết trước.
-HS quan sát.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.Mỗi nhóm tìm hiểu một bức tranh theo nội dung:
- HS nêu nhận xét.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ :
Yêu cầu Hs nêu lại cách vẽ.
Hs nêu và lưu ý yêu cầu từng bước.
Bước 1: Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ).
- Chú ý đến tương quan mảng chính phụ to nhỏ khác nhau, phải có mảng gần, mảng xa sao cho cân đối nhịp nhàng.
Bước 2 : Vẽ hình.vẽ phác hình bằng nét thẳng.
Bước 3: Vẽ chi tiết.vẽ hình bằng nét cong, thêm vào những chi tiết cho bài vẽ thêm sinh động
Bước 4 : Vẽ màu.
-HS ghi nhớ cách vẽ .
-GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước.
-HS quan sát.
-GV lưu ý một số điểm trong từng bài.
-HS ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành
- GV nhắc HS xác định bố cục cho tranh.Khi phác hình không được dùng thước kẻ.
- Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em.
. 
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
II.Cách vẽ:
- Tìm bố cục 
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ màu
III.Thực hành:
Vẽ tranh: đê tài gia đình. 
4/. Củng cố:
Thu một vài bài của HS, HD HS nhận xét.
HS nhận xét về: bố cục, hình vẽ
GV nhận xét, HD chung.
5/. Dặn dò: 	 chuẩn bị bài tiếp theo.
IV/. RÚT KINH NGHIỆM:
	.
	.
	.
Ngày tháng năm 2013
ký duyệt
NGUYỄN HOÀNG VŨ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
(KIỂM TRA HKI- 2 tiết)
Tuần 17
 TIẾT 17
Ngày soạn: 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Kiến thức: HS biết cách trang trí mặt nạ, hiểu cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người.
- kỹ năng: Trang trí dược một sản phẩm mặt nạ.
- Thái độ: thích thú với môn học, thấy ứng dụng của mĩ thuật trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng dạy – học
 Giáo viên: - Bộ tranh ĐDDH.
 - St tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
 Học sinh :- Ảnh chân dung, vở vẽ.
2. Phương pháp dạy – học
- Phương pháp vấn đáp, quan sát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: 
- Cho HS quan sát một số mặt nạ, gợi ý cho HS quan sát về đặc điểm của vật được trang trí.
-Có mấy loại mặt nạ?
- HS: ( 2 loại ; Mặt nạ người và mặt nạ thú )
-Hình dáng của các loại mặt nạ như thế nào ?
- HS: ( Có dạng vuông, dạng tròn, dáng hình ô vuông...Hình dáng đã được cách điệu cao thể hiện được đặc điểm của nhân vật )
-Các mảng hình và đường nét của mặt nạ như thế nào?
- HS: ( Sắp đặt cân xứng, mảng màu phù hợp với tính chất của từng mặt nạ...)
GV nhận xét, cho Hs quan sát một số mặt nạ.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí.
Tạo dáng:
Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt ( to nhỏ, dài , ngắn ) dạng hình vuông, hình tròn...
Tạo dáng cho phù hợp với nhân vật định biểu hiện: Người hay vật.
Cách điệu các chi tiết.
Trang trí:
Trước hết chúng ta phải tìm điều gì?
GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát.Yêu cầu nhắc lại.
GV củng cố.
- GV HD trực tiếp trên ĐDDH hoặc vẽ lên bảng.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tiến hành kiểm tra.
Yêu cầu học sinh tạo dáng và trang trí được một mặt nạ.
Hướng dẫn thêm cho một số học sinh yếu
Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài.
Hết tiết 16 thu bài, tiết 17 phát bài thi Và Hs thực hành tiếp.
I.Quan sát nhận xét:
-Hình dáng.
-Chất liệu.
-Bố cục hoạ tiết.
-Nguyên tắc trang trí.
-Màu sắc.
II.Cách vẽ:
1.Tạo dáng mặt nạ.
-Khung hình chung.
-Chia trục, chia tỉ lệ.
-Phác nét chính.
2.Trang trí mặt nạ.
-Chọn hình ảnh trang trí.
-Nguyên tắc trang trí.
-Chọn vị trí trang trí.
-Bố cục, phác mảng chính, phụ.
-Vẽ các nét chính.
-Vẽ chi tiết.
-Vẽ màu.
III.Thực hành:
Tạo dáng và trang trí mặt nạ. 
VI/.Ñaùp aùn vaø thang ñieåm:
1/. Veõ döôïc baøi ñuùng yeâu caàu	1ñ
2/. Hoïa tieát, ñöôøng neùt phuø hôïp vôùi tính caùch nhaân vaät	2ñ
3/. Boá cuïc chaët cheõ	3ñ
4/. Phoái maøu ñeïp, phuø hôïp, noåi baät troïng taâm.	3ñ
5/.YÙ töôûng môùi, coù saùng taïo	1ñ
V/. Toång keát:
1/. Nhaän xeùt:
 a/. Öu ñieåm:
b/. haïn cheá:
	3/. Höôùng khaéc phuïc:
 a/. Giaùo vieân: 
	 b/. Hoïc sinh:
4/. Dặn dò:	chuẩn bị bài 18 “ Ước mơ của em”
Ngày 	tháng	 	năm 2013
ký duyệt
NGUYỄN HOÀNG VŨ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ
(KIỂM TRA HKI- tiết 2)
 Tuần 18
 TIẾT 18
Ngày soạn: 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Kiến thức: HS biết cách trang trí mặt nạ, hiểu cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người.
- kỹ năng: Trang trí dược một sản phẩm mặt nạ.
- Thái độ: thích thú với môn học, thấy ứng dụng của mĩ thuật trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng dạy – học
 Giáo viên: - Bộ tranh ĐDDH.
 - St tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
 Học sinh :- Ảnh chân dung, vở vẽ.
2. Phương pháp dạy – học
- Phương pháp vấn đáp, quan sát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: 
- Cho HS quan sát một số mặt nạ, gợi ý cho HS quan sát về đặc điểm của vật được trang trí.
-Có mấy loại mặt nạ?
- HS: ( 2 loại ; Mặt nạ người và mặt nạ thú )
-Hình dáng của các loại mặt nạ như thế nào ?
- HS: ( Có dạng vuông, dạng tròn, dáng hình ô vuông...Hình dáng đã được cách điệu cao thể hiện được đặc điểm của nhân vật )
-Các mảng hình và đường nét của mặt nạ như thế nào?
- HS: ( Sắp đặt cân xứng, mảng màu phù hợp với tính chất của từng mặt nạ...)
GV nhận xét, cho Hs quan sát một số mặt nạ.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí.
Tạo dáng:
Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt ( to nhỏ, dài , ngắn ) dạng hình vuông, hình tròn...
Tạo dáng cho phù hợp với nhân vật định biểu hiện: Người hay vật.
Cách điệu các chi tiết.
Trang trí:
Trước hết chúng ta phải tìm điều gì?
GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát.Yêu cầu nhắc lại.
GV củng cố.
- GV HD trực tiếp trên ĐDDH hoặc vẽ lên bảng.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tiến hành kiểm tra.
Yêu cầu học sinh tạo dáng và trang trí được một mặt nạ.
Hướng dẫn thêm cho một số học sinh yếu
Quan sát bao quát lớp, nhắc nhở học sinh làm bài.
Hết tiết 16 thu bài, tiết 17 phát bài thi Và Hs thực hành tiếp.
I.Quan sát nhận xét:
-Hình dáng.
-Chất liệu.
-Bố cục hoạ tiết.
-Nguyên tắc trang trí.
-Màu sắc.
II.Cách vẽ:
1.Tạo dáng mặt nạ.
-Khung hình chung.
-Chia trục, chia tỉ lệ.
-Phác nét chính.
2.Trang trí mặt nạ.
-Chọn hình ảnh trang trí.
-Nguyên tắc trang trí.
-Chọn vị trí trang trí.
-Bố cục, phác mảng chính, phụ.
-Vẽ các nét chính.
-Vẽ chi tiết.
-Vẽ màu.
III.Thực hành:
Tạo dáng và trang trí mặt nạ. 
VI/.Ñaùp aùn vaø thang ñieåm:
1/. Veõ döôïc baøi ñuùng yeâu caàu	1ñ
2/. Hoïa tieát, ñöôøng neùt phuø hôïp vôùi tính caùch nhaân vaät	2ñ
3/. Boá cuïc chaët cheõ	3ñ
4/. Phoái maøu ñeïp, phuø hôïp, noåi baät troïng taâm.	3ñ
5/.YÙ töôûng môùi, coù saùng taïo	1ñ
V/. Toång keát:
1/. Nhaän xeùt:
 a/. Öu ñieåm:
b/. haïn cheá:
	3/. Höôùng khaéc phuïc:
 a/. Giaùo vieân: 
	 b/. Hoïc sinh:
4/. Dặn dò:	chuẩn bị bài 18 “ Ước mơ của em”
Ngày 	tháng	 	năm 2013
ký duyệt
NGUYỄN HÒANG VŨ
Vẽ tranh
ƯỚC MƠ CỦA EM
(Tiết 1)
Tuần 19 TIẾT 19
Ngày soạn: / /2013
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- -Nắm vững quy trình vẽ tranh đề tài.
-Học sinh vẽ được tranh về đề tài ước mơ của em.
-HS có ý thức phấn đấu để thực hiện được những ước mơ đẹp của mình.
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng dạy – học
 Giáo viên: -Tranh ảnh khổ lớn về đê tài ước mơ của em
 	 -Tranh hướng dẫn cách vẽ tranh đề tài đê tài ước mơ của em
 Học sinh: -Vở vẽ, bút chì, màu tẩy.
 2. Phương pháp dạy – học
- Phương pháp vấn đáp, quan sát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. 1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tìm và chọn nội dung đề tài.
Gọi 2 học sinh đọc chủ đề ước mơ trong SGK.
Treo tranh vẽ ước mơ.
Đặt vấn đề: 
-Trong tranh thể hiện ước mơ gì?
-Bố cục màu sắc trong tranh như thế nào?
-Gọi HS trả lời lần lượt từng câu hỏi trên ở các bức tranh.
-HS trả lời lần lượt từng câu hỏi trên ở các bức tranh
-Nhận xét, củng cố: Ưoc mơ thường được thể hiện qua lời ước nguyện và lời chúc mừng nhau trong những dịp xuân về, Tết đến, khi gặp gỡ,...
-Tuổi trẻ có nhiều ước mơ về sự thành đạt của mình, trẻ thơ có những ước mơ giản dị và trong sáng. Các em có thể thể hiện những ước mơ trên giấy vẽ.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ :
Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước vẽ tranh theo đề tài.
-Học sinh nhắc lại các bước vẽ tranh theo đề tài
Sau khi đã tìm và chọn được nội dung đề tài rồi chúng ta sẽ tiến hành từng bước để vẽ tranh.
-Hướng dẫn cách bố cục hợp lý trên tờ giấy vẽ.
Bước 1: Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ).
Bước 2 : Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ).
Bước 3: Vẽ chi tiết.
Bước 4 : Vẽ màu.
Hoạt động 3:Thực hành:Vẽ tranh : Đề tài ước mơ của em
Nhắc học sinh xác định bố cục cho tranh.Khi phác hình không được dùng thước kẻ.
Trong quá trình hs làm bài giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em.
I.Tìm và chọn nội dung đề tài:
II.Cách vẽ:
- Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ).
- Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ).
- Vẽ chi tiết.
- Vẽ màu
III.Thực hành:
Vẽ tranh: đê tài ước mơ của em
4/. Củng cố:
Thu một vài bài của HS, HD HS nhận xét.
HS nhận xét về: bố cục, hình vẽ
GV nhận xét, HD chung.
5/. Dặn dò: 	 
 chuẩn bị bài tiếp theo (tiết 2 hoàn thành bài)
Tìm thêm một số nội dung tranh.
Chuẩn bị tốt ĐDHT
IV/. RÚT KINH NGHIỆM:
	.
	.
	.
Ngày tháng năm 2013
TT ký duyệt
NGUYỄN HOÀNG VŨ

File đính kèm:

  • docMI THUAT 8 2013-2014.doc