Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 23 đến 63 - Trường THCS Lạc Viên
TIẾT 23 . ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX +B (A≠0)
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Yêu cầu học sinh hiểu được đồ thị của hàm số y = ax +b (a≠0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b≠0 hoặc trùng với đường thẳng y =ax nếu b=0 .
- Kỹ năng : Yêu cầu học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax +b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị .
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho học sinh khi làm bài.
- Phương pháp :
Tư duy logic
Hoạt động nhóm nhỏ
Hoạt động cá nhân
Vấn đáp
II. Chuẩn bị : Bảng phụ vẽ sẵn h6 ở sgk , bảng giá trị hai hàm số y = ax và y = 2x + 3 ở [?2] /sgk.
phải tìm đk của ẩn và sau khi tìm được giá trị của ẩn thì phải kiểm tra lại để chọn giá trị thoả mãn điều kiện ấy. - HS giải tốt phương trình tích và phương trình đa thức thành nhân tử. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho học sinh khi làm bài. - Phương pháp : Tư duy logic Hoạt động nhóm nhỏ Hoạt động cá nhân Vấn đáp II. Chuẩn bị của gv và hs: - Bảng phụ , phấn màu III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Đặt vấn đề ở lớp 8, sau khi biết cách giải pt bậc nhất tổng quát ax+b = 0 . Ta có thể giải được những pt phức tạo hơn nếu như ta có thể biến đổi chúng về dạng này . Bây giờ ta cũng sẽ xét đến những pt không phải bậc hai nhưng có thể biến đổi để đưa về pt bậc hai . Hoạt động 2: 1. Phương trình trùng phương gv giới thiệu đ/c và cho vn minh hoạ định nghĩa, nhận xét., rồi gợi ý cách giải : Nếu ta thay x2= t thì pt đã cho có dạng ntn ? Đặt điều kiện cho ẩn phụ t . pt trùng phương là pt có dạng : ax4 + bx2 +c =0 (a≠0) Đặt x2= t Ta có pt : at2 + bt +c =0 ĐK : t≥0 Cho hs thực hiện [?1] VD: Giải pt : x4 - 13x2 + 36 =0 Đặt x2 = t . ĐK t≥0 Ta có phương trình : t2 -13t + 36 =0 (2) Giải pt (2) : D = (-13)2 - 4.1.36 = 25 Cả 2 giá trị 4 và 9 đều thoả mãn điều kiện t ≥0 Với t=t1= 4 ta có x2 = 4 => x1 =-2 ; x2 = 2 Với t=t2= 9 ta có x2 = 9 => x3 =-3 ; x4 = 3 Vậy pt (1) có 4 nghiệm là : x1 =-2 ; x2 = 2 ; x3 =-3 ; x4 = 3 Đối với [?1] có thể cho thêm 2 VD nữa để mỗi tổ làm 1 phần, có trường hợp có 3 nghiệm, 1 nghiệm, vô nghiệm . x4- 9x2 =0 x4 - 3x2 - 4 =0 x4+x2 =0 x4 + 4x2 +3 =0 Cho hs nhắc lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức. Cho hs thực hiện [?2] sau khi hs đã tìm được x1 =1 ; x2 = 3 , để lưu ý hs đến việc kiểm tra điều kiện của ẩn, gv có thể đặt câu hỏi ta có thể kết luận rằng x1 =1 ; x2= 3 đều là nghiệm của pt đã cho không ? 2- pt chứa ẩn ở mẫu thức [?2] Giải phương trình : ĐK : x≠±3 Khử mẫu và biến đổi ta được : x2 - 3x + 6 = x + 3 Ûx2 - 4x+3 =0 Có a +b+c = 1-4+3 = 0 Û (loại ) Vậy pt có 1 nghiệm là x =1 Cho hs hoạt động [?3] Gọi 1 hs lên bảng giải [?3] 3. Phương trình tích VD 2 tự đọc [?3] Hoạt động 3 : Luyện tập Lần lượt gọi 3 hs lên bảng giải Bài 34 a / sgk Bài 35 a / sgk Bài 36 a / sgk Hoạt động 4 : HDVN - Học kỹ bài - BT: 37,38,39,40/57 SGK Tiết 61 : Luyện tập I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS thực hành tốt việc giải một số dạng pt qui được về pt bậc hai như : pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu thức, 1 vài dạng pt bậc cao có thể đưa về ot tính hoặc giải được nhờ ẩn phụ. - Kỹ năng : - Rèn cho Hs kỹ năng giải một số dạng pt qui được về pt bậc hai, pt trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu, một số dạng pt bậc cao. - Hướng dẫn HS giải pt bằng cách đặt ẩn phụ. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho học sinh khi làm bài. - Phương pháp : Tư duy logic Hoạt động nhóm nhỏ Hoạt động cá nhân Vấn đáp II. Chuẩn bị của gv và hs: - Bảng phụ , phấn màu III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: kiểm tra - chữa bài về nhà Gọi H1 : chữa bài 34a, b SGK b) 2x4 - 3x2 - 2 =0 (1) Đặt x2 = t ≥0 pt (1) có dạng : 2x2 - 3x - 2 =0 (loại ) Có x2= t = t1= 2 => Bài 34 / SGK . Giải pt : a) x4 - 5x2 +4 =0 (1) Đặt x2 = t (t ≥ 0) pt (1) có dạng : t2 -5t +4 = 0 Có a+b+c = 1+5+4=0 => t1= 1 ; Vì x2 = t = t1 =1 => x1 =1 ; x2 =-1 x2 = t = t2 = 4 => x3 = 2 ; x4= -2 Vậy pt có 4 nghiệm là : x = ±1 ; ±2 H2: chữa bài 35 / 56 / sGK Bài 35 / 56 / SGK : Giải phương trình b) ĐKXĐ : x ≠5 ; x≠2 Quy đồng mẫu 2 vế rồi khử mẫu ta được phương trình . Vậy pt có 2 nghiệm là : x1= .. x2= Vậy pt có 2 nghiệm là 4 ; Hoạt động 2: Luyện tập Gọi 2 hs lên bảng phần c, d / bài 37 Dạng 1: giải pt trùng phương c) 0,3x4 + 1,8 x2 +1,5 = 0 d) ĐK : x ≠0 2x4 + 5x2 -1 =0 Đặt x2 = t ≥ 0 2t2 + 5t -1 =0 D = 33 ( TMĐK) (loại ) => pt vô nghiệm Cả lớp làm bài 38c,a,d / 56 SGK Dạng 2: pt đưa về được bậc hai bài 38c,a,d / 56 SGK. Giải phương trình => pt vô nghiệm . Bài 39 / SGK (HS hoạt động nhóm ) Dạng 3: pt tích Bài 39 c, d hoặc 3x - 10 =0 * 2x2 +x =0 hoặc 0,6x +1 =0 Vậy pt có 3 nghiệm là .. (1) Đặt (t≥0) Giải pt : Giải pt : 0,16 x +1 =0 Vậy pt có 3 nghiệm là.. => x = t2 (1) Û t2 - t = 5t + 7 Û t2 - 6t - 7 = 0 Có a -b +c =1 +6-7 = 0 t1 = -1 (loại ) (TMĐK) Bài 40 / 57 SGK Giải pt : Đặt x2 +x = t Có Û x = 49 Vậy pt có 1 nghiệm là = 49 Có x2 +x =t =1 Û x2 +x -1 =0 ; D = 5 x2 +x =t = Û3x2 +3x +1 =0 D = -3 <0 PT vô nghiệm Vậy pt có 2 nghiệm là : Hoạt động 3: HDVN - Học kỹ bài - BT: 46,47,48,49 Giải bài 40b/ giải bài 40 d) Đặt x2 - 4x +2 = t (x≠-1 ) (x≠0) Ta có phương trình : t2 + t - 6 =0 D =12 - 4.1 - 6 = 25 D = 25 > 0 nên pt có 2 nghiệm là : 2 Đặt pt có dạng : 2 Với t =2 ta có : Với t =-3 ta có : pt này vô nghiệm Vậy pt đã cho có 2 nghiệm là : x1 =0 ; x2 = 4 Với t = 5 ta có : Với t=-2 ta có : Vậy pt có 2 nghiệm là Tiết 62 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình. I. Mục tiêu : - Kiến thức: Hs biết chọn ẩn , đặt điều kiện cho ẩn - Kỹ năng : + Biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập pt . + Biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho học sinh khi làm bài. - Phương pháp : Tư duy logic Hoạt động nhóm nhỏ Hoạt động cá nhân Vấn đáp II. Chuẩn bị của gv và hs: - Bảng phụ , phấn màu III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Đặt vấn đề Hãy nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. H!: bước 1: Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn . + bước 2: Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết . + bước 3: Lập pt biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng . bước 4: giải pt - KL VD / 57 SGK GV treo bảng phụ ghi nội dung của VD. Yêu cầu hs đọc to VD Hãy cho biết bài toán thuộc loại nào ? - gv lập bảng biểu diễn nội dung bài toán, yêu cầu hs điền vào bảng 1 hs đọc to VD Toán hoàn thành công việc Năng suất Thời gian KLCV Kế hoạch x(áo) (ngày) 3000 (áo) Thực tế x+6 - 5 2650 Hãy lập phương trình bài toán HS: Vậy em có thể căn cứ vào bảng giải miệng bài toán được không ? Gọi 1 hs lên bảng giải (1 hs khác giải miệng ) Sau khi hs giải xong, gv yêu cầu hs chỉ rõ từng bước Bài giải : SGK / 57 thực hiện . Tiếp đó cho hs làm [?1] để bài đưa lên bảng phụ [?1] Một mảnh đất h.c.nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 4m và diện tích bằng 320m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất . Giải : Bài toán cho gì ? Hỏi gì ? *) Hãy thực hiện bước 1 Chọn ẩn và đặt đk cho ẩn . *) Hãy biểu diễn các dữ kiện chưa biết qua ẩn ? Hãy lập pt của bài toán Gọi 1 hs giải pt Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m) ; x>0 Thì chiều dài của mảnh đất là :x +4 (m) Diện tích của mảnh đất là : x(x+4) Theo bài ra ta có phương trình : x(x+4) = 320 Giải pt ta được : Vì D' = 324 >0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt là: x2 = -2-18 =-20 (loại ) kết luận bài toán ntn ? Vì x =16 nên chiều rộng của mảnh đất là 16 ; chiều dài là 20 (m) . Đ/S Hoạt động 3: Luyện tập Cho hs làm bài 46/59 SGK ( HĐ nhóm đôi ) Đề bài đưa lên bảng phụ : (1 hs đọc to) HS làm khoảng 5' Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày Giải : Gọi chiều rộng mảnh đất là x (m) ; (x>0) Thì chiều dài của mảnh đất là 240: x Theo bài ra ta có phương trình : x2 < 0 (loại ) Vậy chiều rộng mảnh đất là 12m ; chiều dài là : 240 : 12 = 20 (m) ĐS: 12; 20 Hoạt động 4: HDVN - Học kỹ bài - BT : 41,42,43,44,45 / SGK 58+59 - Học kỹ các bài đã học Tiết 63 : luyện tập I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai - Kỹ năng : Hs được rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình . - Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho học sinh khi làm bài. - Phương pháp : Tư duy logic Hoạt động nhóm nhỏ Hoạt động cá nhân Vấn đáp II. Chuẩn bị của gv và hs: Bảng phụ, phấn màu . III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, chữa bài về nhà Chữa bài 45/ SGK . nêu 2 bước giải tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109 . Tìm hai số đó . Sau khi học sinh chữa xong . gv hỏi : Chỉ rõ từng bước trong lời giải bài toán ? gv nhận xét cho điểm HS . chữa bài 45/ SGK 59 Gọi số tự nhiên nhỏ là x => số tự nhiên liền sau là x+1 Tích của 2 số là x(x+1) Tổng của hai số là 2x +1 Theo đề bài ta có pt : Vì D = 441 > 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt là : Vậy 2 số tự nhiên cần tìm là 11 và 12 Hoạt động 2: Luyện tập Đề bài treo bảng phụ : Bài 2: ( HĐ nhóm đôi bước phân tích ) Hai sân bay HN và ĐN cách nhau 600 km từ ĐN -> HN. Sau đó 10' 1 máy bay phản lực từ Hn bay đi ĐN với V lớn hơn V máy bay cánh quạt là 300 km/h, máy bay này đến ĐN trước khi máy bay bia đến Hn 10' . Tính V của mỗi máy bay. Sơ đồ : phản lực xuất phát sau 10' HN ĐN Cánh quạt đến sau phản lực 10' V1=? 600 km V2 > V1 Máy bay Quãng đường bay Vận tốc bay Thời gian bay Cánh quạt 600 x ; x>0 Phản lực 600 x +300 pt: HS tự trình bày vào vở ( HĐ cá nhân vào vở ) Gv cùng hs phân tích bài toán bằng cách điền vào bảng phân tích . lập được phương trình Gọi 1 hs căn cứ vào bảng phân tích giải miệng bài toán . - Gọi 1 hs lên trình bày bảng - Cả lớp làm bài vào vở Nhận xét - cho điểm Tiếp đó cho hs làm bài 49/59 SGK Gọi vận tốc của máy bay cánh quạt là x (km/h) ĐK : x>0 Thời gian máy bay cánh quạt dùng để bay từ ĐN-> HN là : (giờ) Vận tốc của máy bay phản lực là : x+300 (km/h) Thời gian để máy bay phản lực đi hết 600 km là : Theo bài ra ta có phương trình : x2 < 0 (loại ) Vậy vận tốc máy bay cánh quạt là 450 (km/h) máy bay phản lực là V =750 km/h Hs đọc to đề bài tự giải Bài 49/ SGK - HĐ cá nhân tự trình bày 1 hs lên bảng giải VN : - làm câu hỏi ôn tập chương 4 - Bài tập từ 54 đến hết 66 SGK
File đính kèm:
- giao an dai so 9 tram oanh.doc