Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Đinh Thị Thi

1. Kiến thức:

Giúp HS hiểu:

- Thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- HS nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người cần phải tôn trọng lẽ phải.

2. Kỹ năng:

- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình đẻ rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

3. Thái độ:

- HS biết phân biệt hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.

- Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.

 

doc113 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Đinh Thị Thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 của công dân trên mọi lĩnh vực.
? Nếu 1 đất nước không có PL thì điều gì xẽ xẩy ra.
? Có thể thay thế PL bằng các phương tiện khác không.
? Vì sao NN ta lại bắt buộc phải đăng ký một số tài sản có giá trị.
? Qua những nội dung trên em rút ra bài học gì về sống và học tập theo PL.
- Gv nhấn mạnh: Nếu CD nào sống và làm việc trái HP và PL thì xẽ bị xử phạt tuỳ theo mức độ vi phạm.
a. Bản chất của PLVN.
Công bằng, nghiêm minh, dân chủ.
b. Vai trò của PL.
PL là phương tiện để quản lý NN, quản lý XH.
Pl là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
* TN của công dân: Công dân phải sống và lao động , học tập theo HP và PL
* Hoạt động 4:Luyện tập- Củng cố.
Gv đưa ra yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài
Hs cá nhân.
2HS nên bảng làm, HS dưới lớp nhận xét, bổ xung.
GV đánh giá, nhận xét.
? Trong các hành vi sau hành vi nào là vi phạm pháp luật.
a. Đi xe không đội mũ bảo hiểm.
b. Đi xe đạp hàng 3.
c. Không đeo khăn quàng.
d. Đánh bạc.
đ. Khônglàm bài tập ở nhà.
Bài 1/ T61.
Nhà trường và công an xã có quyền xử lý. Căn cứ lỗi vi phạm:
+ Đi học muộn.
+ Không làm bài tập.
+ Đánh nhau.( VPPL)
- Hành vi VPPL: a, b,d.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài và làm các bài tập còn lại.
- Tìm hiểu các tai nạn giao thông thông ở địa phương và cả nước để giờ sau học bài thực hành ngoại khoá.
Tuần: 32
Tiết: 32
Ngày soạn: Ngày dạy:
 NgoạI khoá về vấn đề an toàn giao thông 
A. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
- Giúp HS hiểu rõ:
+ Các nguyên tắc, qui tắc khi tham gia giao thông.
+ Một số biển báo giao thông và đèn tín hiệu.
+Các vi phạm của xe đạp
2.Kỹ năng:
- Biết vận dụng tốt các qui định của PL khi tham gia giao thông.
3.Thái độ:
Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông.
Biết phê phán những hành vi vi phạm và báo cho cơ quan có thẩm quyền.
B. Tài liệu và phương tiện dạy học:
Sách an toàn giao thông.
Luật an toàn giao thông.
Hệ thống biển báo.
Phương pháp:
- Diễn giải, Thảo luận, Tổ chức trò chơi ..
D. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức lớp: KTSS 
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
? Nêu bản chất và vai trò của PL. Cho VD minh hoạ.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
GV giới thiệu tình hình tai nạn giao thông năm 2006.
+ Cả nước có 14.000 bị chết.
+ HảI Dương có: 287 vụ TNGT làm chết: 140 người., bị thương: 345 người.
+ Tứ Kỳ có: 67 vụ làm chết 16 người, 68 người bị thương.
+ Nguyên Giáp: làm chết 2 người, 8 người bị thương.
Gv đưa ra câu hỏi.
? Qua số liệu trên, em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông
- Gv nhận xét và chuyển vào bài mới.
* Hoạt động 2: Nguyên tắc khi tham gia giao thông.
? Có những nguyên tắc nào.
Gv giải thích và yêu cầu HS lấy thêm VD.
? Hãy cho biết ý thức chung của người tham gia giao thông hiện nay như thế nào
Nguyên tắc:
+ Có ý thức khi tham gia giao thông.
+ Phương tiện đảm bảo.
+ Xử lý nghiêm hành vi vi phạm.
- ý thức chưa cao.
* Hoạt động 3: Các qui tắc khi tham gia giao thông.
? Nêu các qui tắc khi tham gia giao thông. Cho VD.
? Qui tắc khi vượt nhau.
? Qui tắc khi tránh nhau.
Gv giải thích có rất nhiều tai nạn giao thông do người điều khiển phương tiện giao thông không nắm vững các qui tắc khi tham gia giao thông.
? Nêu các vi phạm của xe đạp khi tham gia giao thông.
? Với những vi phạm đó thì bị xử phạt như thế nào.
a. Qui tắc chung:
- Đi bên phải.
Khi sang đường, vượt xe..cần quan sát và có tín hiệu
Qui tắc cụ thể:
Nhường đường:
+ Vận tốc nhỏ nhường đường cho vận tốc lớn.
+ Phương tiện đi trong ngõ nhường đường cho xe ở đường chính.
- Vượt :
+ Bên phải.
+ Cấm vượt khi xe phía trước không có tín hiệu nhường đường, đoạn đường cấm vượt, có vật cản phía trước.
Tránh nhau:
+Bên phải.
+ Đi đúng làn đường
- Buông 2 tay, sai phần đường, lạng lách , đánh võng, đi xe bằng 1 tay..
- Xử phạt tiền, tạm giữ phương tiện 10 ngày 
* Hoạt động 4: Các loại biển báo giao thông đường bộ.
? Có mấy loại đèn giao thông.
? Nêu ý nghĩa từng loại đèn trên.
? Có mấy loại biển báo giao thông.
? Nêu ý nghĩa từng loại biển báo trên.
- Gv yêu cầu Hs từng nhóm hoàn thành 1 loại biển báo( Hình dạng, màu sắc)
a. Đèn giao thông.
Có 3 loại: Xanh, Vàng, Đỏ.
+ Xanh: Được đi.
+ Vàng: Báo hiệu chuẩn bị có đèn đỏ.
+ Đỏ: Dừng lại.
b. Biển báo giao thông.
Có 5 loại:
+ Cấm.
+ Nguy hiểm.
+ Hiệu lệnh.
+ Chỉ dẫn.
+ Biển phụ.
Hoạt động 5: Luyện tập.
Gv đưa ra một số tình huống
1. Người tham gia điều khiển phương tiện giao thông( Xe đạp, xe máy) qui định độ tuổi là bao nhiêu.
2. Nêu các hành vi vi phạm luật ATGT mà HS thường mắc phải.
Hoạt động 6: Củng cố.
Gv đưa ra bài tập tình huống.
Tình huống: Ngày chủ nhật, Hùng 15 tuổi lấy xe máy đèo em đến nhà bạn chơi. Đằng sau em Hùng mở ô che nắng. Đi một đoạn bị cảnh sát giao thông dừng lại. Cả 2 ngơ ngác không hiểu điều gì đẫ xẩy ra.
?Vậy theo em cảnh sát giao thỗng xử phạt anh em Hùng đúng hay sai. Vì sao.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại kiến thức của học kỳ II để tiết sau ôn tập học kỳ 
Học bài và làm các bài tập còn lại.
 ..
Tuần: 33
Tiết: 33
Ngày soạn: Ngày dạy :
ôn tập học kỳ II
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
- Giúp hs hệ thống lại kiến thức đã học trong học kỳ II.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tiếp thu và khái quát tri thức của hs
3. Thái độ:
Nghiêm túc hơn trong học tập
Biết học hỏi những điều hay, những điều chưa biết
B. Chuẩn bị:
- Đề cương ôn tập
C. Phương Pháp:
Nêu vấn đề
Thuyết trình
D. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức lớp:ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các qui tắc khi tham gia giao thông.
3. Bài mới 
A. Lý thuyết.
Gv cho Hs ghi câu hỏi và hướng dẫn Hs cách trả lời.
- Hs làm việc cá nhân.
Câu:1 Thế nào là TNXH. Nêu trách nhiệm của Hs?
Câu:2 AIDS/HIV là gì? Nêu các con đường lây truyền và các biện pháp phòng tránh.?
Câu:3 Thế nào là quyền sở hữu, bao gồm những quyền gì? Các tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân. 
Câu:4 Tài sản NN và Lợi ích công công là gì. Cho vd minh hoạ. 
Câu:5 Nêu khái niệm quyền KN và TC. So sánh sự khác nhau giữa 2 quyền này?
Câu:6 Thế nào là quyền tự do ngôn luận của công dân? Hãy giải thích vì sao phải tuân theo pháp luật?
Câu:7 Thế nào là hiến pháp? Nêu nội dung của HP 1992?
Câu:8 Pháp luật là gì? Nêu đặc điểm của PL VN?
Câu:9 PL VN có bản chất và vai trò như thế nào trong đời sống xã hội.
- Hs chép câu hỏi.
- Gv yêu cầu Hs xem lại các câu hỏi và giải đáp thắc mắc của Hs.
B. Bài tập.
- Gv yêu cầu Hs xem lại các bài tập đã học từ bài 13- 21.
- Hs làm việc cá nhân.
- Gv có thể giải đáp thắc mắc cho Hs những bài tập khó.
- Gv hướng dẫn HS cách ôn tập và giới thiệu nội dung 1 bài kiểm tra học kỳ.
- Gồm 2 phần: + Trắc nghiệm( 3đ).
 + Tự luận (3đ )
4. Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc phần lý thuyết .
Làm tất cả các loại bài tập ở Sgk.
Chuẩn bị giấy bút, kiến thức để giờ sau kiểm tra học kỳ II
Tuần: 34
Tiết: 34
Ngày soạn: Ngày dạy :
Kiểm tra học kỳ II
A.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
 Giúp hs hệ thống hoá kiến thức đã học. Từ đó thấy được những hạn chế của bản thân mà khắc phục đạt kết quả tốt hơn.
2. Thái độ:
 Nghiêm túc trong giờ kiểm tra
 Có ý thức học tập tốt hơn
3.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng trình bày 1 bài kiểm tra.
B, Phương pháp.
 Nêu vấn đề
C. Tài liệu và phương tiện.
 GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm
 HS: Giấy, bút
D. Hoạt động dạy và học.
ổn định tổ chức lớp: ktss
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bút viết của hs
3. Bài mới:
Gv phát đề và nhắc hs làm bài nghiêm túc
4. Củng cố bài học.
Gv thu bàI và nx giờ kiểm tra
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Xem lạI kiến thức của bài kiểm tra.
Tìm hiểu các tài sản của nhà nước ở địa phương để giờ sau thực hành ngoại khoá.
Tuần: 35
Tiết: 35
Ngày soạn: Ngày dạy:
 NgoạI khoá về vấn đề bảo vệ tàI sản nhà nước và lợi ích công cộng xung quanh em 
A. Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
Giúp HS hiểu rõ:
+ Các tàI sản n hà nước và lợi ích công cộng xung quanh mình.
+ Trách nhiệm của bản thân đối với những tài sản đó.
2.Kỹ năng:
- Sử dụng và bảo quản các tài sản đó 1 cách hợp lý, tránh sự phá hoại của hs.
3.Thái độ
Có ý thức bảo vệ tàI sản nhà nước và lợu ích công cộng.
B. Tài liệu và phương tiện dạy học:
Giaod án 
Các tàI sản của nhà trường.
Phương pháp:
- Diễn giải, Thảo luận, ..
D. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức lớp: KTSS 
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
? Hãy kể tên 5 tàI sản nhà nước và 5 lợi ích công cộng?
Bài mới:
A. Lý thuyết
Gv đưa ra hệ thống câu hỏi cho hs thảo luận lớp:
?Xung quanh em có những tàI sản nào của nhà nước?
? Những tài sản nào mang lại lợi ích công cộng?
? Mọi người xung quanh em có ý thức bảo vệ những tài sản đó không?
? Em hãy nêu 1 số hành vi thiếu ý thức đó?
?Nêu 1 số vd mà hs chưa có ý thức bảo vệ những tài sản đó?
Gv đưa ra 1 số tài sản của nhà trường mà hs chưa có ý thức bảo vệ:
VD: - Phá hỏng bàn ghế
 - Đục phá tường
 - Phá hoại cửa.
? Bản thân em phải có trách nhiệm ntn để bảo vệ những tài sản đó?
Đường 17 dư
Trạm xá
Trường học
Đê.
Trạm xá , đường.
Tham ô 
Lãng phí
Ô nhiễm môi trường..
Pghá hoại tài sản nhà trường
Vứt rác không đúng nơi quy định
.
Sử dụng hợp lý à đúng mục đích.
Không phá hoạI những tàI sản đó.
Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tốt.
Nhắc nhở mọi người xung quanh và bạn bè cùng thực hiện.
B. Bài tập
Gv yêu cầu hs xem lạI toàn bộ những bàI tập trong học kỳ II và giảI đáp những thắc mắ của hs.
GV đưa ra bàI tập sau: Em hãy nx câu tục ngữ câu ca dao sau
“ Của mình thì giữ bo bo 
Của người thì để cho bò nó ăn”
Gv cho hs thảo luận lớp bt trên
Hs cả lớp nx 
Gv đánh giá
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại kiến thức của học kỳ II. 
- Tìm hiểu các tàI sản của nhà nước xung quanh em
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài :
A. Mục tiêu bài học.
 1. Kiến thức.
 2. Kỹ năng:
 3. Thái độ:
B. Tài liệu và phương tiện dạy học:
C. Phương pháp:
D. Các hoạt động dạy và học:
 1. ổn định tổ chức lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
*Hoạt động 1:
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3:
* Hoạt động 4:
* Hoạt động 5:
 4. Củng cố bài học.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài :
A

File đính kèm:

  • docgiao an 8 cong dan 8.doc