Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết 43: Không khí – sự cháy (tiếp theo)
Thí nghiệm: Đốt cháy que đóm trong không khí, rồi sau đó đưa nhanh vào lọ chứa oxi.
Quan sát thí nghiệm và so sánh sự cháy trong không khí và cháy trong oxi ?
Giống nhau:
Đều là sự oxi hóa
TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆTGIÁO VIÊN : NGUYỄN MINH CƯỜNGHOÁ HỌC 8KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hãy cho biết thành phần của không khí ? Lấy ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước và khí CO2 ?Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau :a. KMnO4toK2MnO4 + MnO2 + O22b. Fe + O2 to Fe3O432CÁC EM HÃY QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH SAUCác hình ảnh trên nói về vấn đề gì ?KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( tiếp theo)Tiết 43 :II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm:1. Sự cháy:Hiện tượng gì xảy ra khi các chất cháy?Sự cháy là gì ? Phát sáng và tỏa nhiệt- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( tiếp theo)Tiết 43 :II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm:1. Sự cháy:- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.Quan sát thí nghiệm và so sánh sự cháy trong không khí và cháy trong oxi ?- Thí nghiệm: Đốt cháy que đóm trong không khí, rồi sau đó đưa nhanh vào lọ chứa oxi.* Giống nhau:* Khác nhau: - Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi.Đều là sự oxi hóaKHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( tiếp theo)Tiết 43 :II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm:1. Sự cháy:- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.2. Sự oxi hóa chậm:-Sắt, thép để lâu trong không khí sẽ có hiện tượng gì ? Vì sao ? Bị gỉ, sét, vì sắt tác dụng với oxi trong không khí tạo thành sắt oxit.- Hiện tượng như vậy người ta gọi là sự oxi hóa chậm.- Sự oxi hóa chậm là gì? - Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.- Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, gọi là “sự tự bốc cháy”- Lấy ví dụ về sự tự bốc cháy ?Vì sao trong nhà máy , người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống ? Để phòng sự tự bốc cháy.- Chúng ta cần làm gì để sắt thép khỏi bị gỉ ?KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( tiếp theo)Tiết 43 :II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm:1. Sự cháy:- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.2. Sự oxi hóa chậm:- Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.- Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, gọi là “sự tự bốc cháy”Bài tập: Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm* Giống nhau:*Khác nhau:+ Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.+ Sự cháy: có ánh sáng+ Sự oxi hóa chậm: không có ánh sángKHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( tiếp theo)Tiết 43 :II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm:1. Sự cháy:2. Sự oxi hóa chậm:- Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.- Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, gọi là “sự tự bốc cháy”3. Điều kiện phát sinh và biện pháp để dập tắt sự cháy:Điều kiện phát sinh sự cháy: - Trong thực tế để dập tắt đám cháy, người ta thường dùng những biện pháp nào? Biện pháp dập tắt sự cháy.- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.- Cách li chất cháy với khí oxi.- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.- Than để trong không khí có cháy được hay không ?- Vì sao bình chữa cháy lại dập tắt nhanh đám cháy.**- Các nhóm tiến hành thảo luận tình huống sau: Bất ngờ em phát hiện đám cháy thì em sẽ xử lí như thế nào ?KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( tiếp theo)Tiết 43 :Bài tập 1: Vì xăng dầu nhẹ hơn nước và nổi trên nước sẽ lan rộng ra làm đám lửa to hơn.Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 14,88 gam photpho trong khí oxi.Tại sao không dùng nước để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ?Viết phương trình hóa học của phản ứng.Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.Cần dùng bao nhiêu gan KClO3 để điều chế lượng oxi trên.Giảia. 4P + 5O2 t02P2O54 mol5 mol0,48 molTừ phản ứng(1) b. Số mol của P:Thể tích O2 ở đktc:c. 2KClO3 t0KCl+ 3O22 mol3 mol0,6 molTheo câu b:(1)(2)Từ phản ứng (2)Khối lượng KClO3:Hướng dẫn về nhà : Học bài cũ và làm các bài tập SGK . Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài luyện tập 5. Giáo viên : Nguyễn Minh Cường Đơn vị : Trường THCS Lý Thường KiệtKính chúc quý thầy cô giáo sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt !Các em học sinh mạnh khỏe, học tập tiến bộ !Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo !
File đính kèm:
- Khong khi su chay tt.ppt