Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 100, 101: Về luân lí xã hội nước ta (Trích Đạo đức và luân lí Đông - Tây) Phan Châu Trinh

VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI NƯỚC TA

 ( Trích Đạo đức và luân lí Đông - Tây )

 Phan Châu Trinh.

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức :

+Vạch trần thực trạng đen tối của xã hội đương thời,đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.

+ Phong cách chính luận độc đáo.

- Kĩ năng :

+ Hiểu được nghệ thuật văn chính luận.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu, phân tích đặc điểm văn chính luận.

- Thái độ:

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.

 

doc6 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 100, 101: Về luân lí xã hội nước ta (Trích Đạo đức và luân lí Đông - Tây) Phan Châu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết:	Ngày dạy:
VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI NƯỚC TA
 ( Trích Đạo đức và luân lí Đông - Tây )
 Phan Châu Trinh.
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
- Kiến thức : 
+Vạch trần thực trạng đen tối của xó hội đương thời,đề cao tư tưởng đoàn thể vỡ sự tiến bộ hướng về một ngày mai tươi sỏng của đất nước.
+ Phong cỏch chớnh luận độc đỏo.
- Kĩ năng :
+ Hiểu được nghệ thuật văn chính luận.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu, phân tích đặc điểm văn chính luận.
- Thỏi độ:
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giỏo viờn: SGK,SGV, Giỏo ỏn chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích sự đối lập về tính cách giữa Giăng Văn giăng – Gia ve?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1.
HS đọc tiểu dẫn SGK. 
- HS Tóm tắt nội dung. 
- GV chuẩn xác kiến thức.
Xác định vị trí . thể loại , bố cục tác phẩm?
HS trả lời.
GV chốt ý.
* Hoạt động 3.Tìm hiểu chi tiết văn bản
Theo em hiểu luân lí xã hội là gì ? 
HS trả lời.
GV chốt ý.
- Nhận xét cách nêu vấn đề và phân tích luận điểm của tác giả ? 
HS trả lời.
GV chốt ý.
Quan niệm Nho gia xưa : 
à Bình thiên hạ là góp phần cho xã hội giàu có, hạnh phúc.
 à Bình thiên hạ là cai trị xã hội, đè nén nhân dân, trục lợi cá nhân hư thế nào ?
* Hoạt động 1.
Trao đổi, thảo luận nhóm. 
Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức.
- Nhóm 1. Tác giả so sánh và phân tích hai nền luân lí xã hội Đông (nước ta) và Tây(Châu Âu và Pháp) như thế nào?
- Nhóm 2. Tác giả lí giả vì sao dân ta chưa có ý thức đoàn thể, ý thức dân chủ kém? 
- Nhóm 3. Thái độ của tác giả trước tình trạng đó như thế nào? 
- Nhóm 4. Tác giả đưa ra giải pháp gì để phát triển luân lí xã hội ở nước ta? 
- Nhận xét nghệ thuật văn chính luận ? 
HS trả lời.
GV chốt ý.
* Hoạt động 2.
HS đọc ghi nhớ SGK.
I. Đọc hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả.
- Phan Châu Trinh (1872-1926), tự Tử Cán, hiệu Hi mã.
- Quê quán
- Cuộc đời sự nghiệp
- Một số tác phẩm tiêu biểu
2. Đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta
a) Vị trí : SGK
- Nhan đề do nhà biên soạn sách đặt
b) Thể loại, bố cục.
- Thể loại: Văn chính luận (nghị luận về một vấn đề chính trị-xã hội: Vấn đề luân lí xã hội 1925 ở nước ta)
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: ở VN chưa có luân lí xã hội
+ Phần 2: So sánh luân lí xã hội Châu Âu (Pháp) với nước ta.
+ Phần 3: Giải pháp của Phan Châu Trinh để Việt Nam có luân lí xã hội
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Luận điểm 1: ở Việt nam chưa có luân lí xã hội.
- Luân lí xã hội: Khái niệm dùng chỉ những quan niệm, nguyên tắc, qui định hợp lí lẽ thường chi phối mọi quan hệ, hoạt động và phát triển của xã hội..
- Cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện, nhấn mạnh và phủ định: “xã hội luân lí trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến-
- Phân tích luận điểm: 
+ Sửa lại quan niệm phiến diện, hẹp hòi: quan hệ bạn bè không thay thế cho luân lí xã hội được àchỉ là bộ phận nhỏ của luân lí xã hội.
+ Quan niệm Nho gia xưa bị hiểu một cách sai lệch
à Cách nêu vấn đề và phân tích luận điểm của tác giả bộc lộ quan niệm tư tưởng của một nhà Nho uyên bác, sắc sảo và thức thời.
2. Luận điểm 2 : So sánh luân lí xã hội bên Châu Âu (Pháp) và ở nước ta.
Luân lí XH nước ta
Luân lí XH Châu Âu
- Không hiểu, chưa hiếu, điềm nhiên như ngủ, chẳng biết gì (thờ ơ, tê liệt)
- Dẫn chứng :Phải ai nấy hay, ai chết mặc ai, cháy nhà hàng xóm bình chân như vại, đèn nhà ai nhà nấy rạng, chỉ nghĩ đến sự yên ốn của riêng mình, bất công cũng cho qua.
- Nguyên nhân : Chưa có đoàn thể, ý thức dân chủ kém
- Rất thịnh hành và phát triển
- Dẫn chứng : Khi người có quyền thế hoặc chính phủ, cậy quyền thế, sức mạnh đè nén, áp bức quyền lợi riêng của cá nhân hay đoàn thể thì người ta tìm mọi cách để giành lại công bằng xã hội.
- Nguyên nhân : Có đoàn thể, có ý thức sẵn sàng làm viẹc chung(công đức), có ăn học (văn hoá)có tinh thần dân chủ, biết nhìn xa trông rộng.
 - Tác giả lí giải nguyên nhân tình trạng dân không biết đoàn thể, không trọng công ích.
+Trước đó ông cha ta có ý thức đoàn thể, biết đến công ích : góp gió làm bão, gom cây làm rừng.
+Về sau : Bọn Vua chúa quan lại, bọn tri thức Tây học háo danh, háo quyền, tham lam trà đạp lên dân tình
à Học trò có những suy thoái đạo đức, luân lí
- Thái độ của tác giả.
+ Đối với bọn lại, tri thức Tây học : căm ghét cao độ, đả kích mạnh mẽ
+ Đối với nhân dân: Vừa đau xót, vừa mỉa mai, vừa cảm thông.
àTác giả kết luận bằng hai câu cảm thán cho thấy tinh thần phản phong của tác giả hết sức mạnh mẽ, triệt để.
3. Luận điểm 3: Giải pháp của Phan Chu Trinh
- Mục đích: Nước Việt Nam tự do độc lập
- Giải pháp trước mắt và lâu dài: Nhân dân phải xây dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền bá tư tưởng xã hội trong nhân dân.
4. Nghệ thuật.
- Kết hợp chặt chẽ yếu tố biểu cảm và yếu tố nghị luận.
+ yếu tố nghị luận: Lập luận chặt chẽ lôgíc, biểu hiện tư duy sắc sảo, giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn.
+ Yếu tố biểu cảm: Dùng nhiều câu cảm thán, lời văn nhẹ nhàng từ tốn. Phát biểu chính kiến không chỉ bằng lí trí mà còn bằng cả trái tim thấm thía nỗi đau về tình trạng tăm tối của xã hội Việt Nam đương thời.
5 . Ghi nhụự : 
(SGK/ 88)
III. Luyeọn taọp :
1. Kiểm tra, đỏnh giỏ
2. Baứi taọp :
4. Hửụựng daón tửù hoùc :
a. Baứi cuừ : 
- Naộm nhửừng neựt chớnh veà taực giaỷ, taực phaồm.
 - Naộm noọi dung tử tửụỷng vaứ ủaởc ủieồm ngheọ thuaọt cuỷa ủoaùn trớch.
b. Baứi mụựi : Đọc thờm : Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
 Nguyễn An Ninh.
Tuần:	30	Ngày soạn:
Tiết:	103	Ngày dạy:
Đọc thêm: 
Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
 Nguyễn An Ninh.
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
- Kiến thức : 
- Giúp HS hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn chính luận.
+ Vai trò của Tiếng Việt
+ Tính chiến đấu trong cách lập luận của bài văn.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu. Củng cố kỹ năng phân tích đặc điểm văn chính luận.
-Thỏi độ : Giáo dục thái độ tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt 
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giỏo viờn: SGK,SGV, Giỏo ỏn chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Nờu những nột chớnh về tỏc giả?
- Nờu xuất xứ của tỏc phẩm?
- Thúi học đũi tõy hoỏ ở một bộ phận trớ thức thể hiện ntn?
- Tiếng núi cú tầm quan trọng ntn?
Nhận định Tiếng việt không nghèo dựa trên cơ sở ?
Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ nước mình?
I. Tỡm hiểu chung
1. Tác giả.
- 1899 – 1943, sinh ra ở quê mẹ, lớn lên ở quê cha.
- Cha là nhà yêu nước lớn
- Là nhà báo, nhà văn và trước hết là nhà yêu nước tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỷ XX.
2. Tác phẩm
- Sáng tác 1925 dưới bút danh Nguyễn Tịnh, đăng trên báo Tiếng chuông rè.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Câu 1.
Thói học đòi Tây hoá của một bộ phận tri thức, quan lại Việt Nam thể hiện ở :
+ Thích nói tiếng Pháp hơn tiếng Việt
+ Cóp nhặt những cái tầm thường của văn hoá Châu Âu để loè đồng bào mình
+ Kiến trúc, trang trí nhà cửa lai căng lại cho là văn minh Pháp.
+ Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là Tiếng Việt nghèo nàn.
2.Câu 2.
Tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt đối với vận mệnh dân tộc
+ Là người bảo vệ quí báu nhất nền độc lập dân tộc
+ Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng dân tộc
3. Câu 3.
Nhận định Tiếng việt không nghèo dựa trên cơ sở :
+ Ngôn từ thông dụng, da dạng, phong phú 
+ Ngôn ngữ giàu có của Nguyễn Du
+ Người Việt có thể dịch các tác phẩm Trung Quốc sang tiếng Việt, sáng tác những tác phẩm văn học hay bằng Tiếng Việt
4. Câu 4.
Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa ngôn ngữ nước ngoài và ngôn ngữ nước mình.
+ Người trí thức chân chính phải biết ít nhất một thứ tiếng châu Âu, để hiểu văn hoá châu Âu
+ Tuyên truyền cho đồng bào cùng hiểu những hiểu biết của mình, chứ không được giữ làm của riêng.
+ Học tiếng nước ngoài để làm giàu cho ngôn ngữ nước mình chứ không phải từ bỏ tiếng mẹ đẻ.
4. Hướng dẫn HS tự học
a) Bài cũ:
- Nắm những nột chớnh về tỏc giả
- Nắm vững trọng tõm bài học
b) Bài mới: Luyện tập thao tỏc lập luận bỡnh luận
- Tỡm hiểu cỏc bài tập trong SGK

File đính kèm:

  • doctiet 100 - 101.doc
Bài giảng liên quan