Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 109: Một số thể loại văn học: Kịch, Nghị luận

Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận.

A. Mục đích yêu cầu.

- Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: kịch, nghị luận

- Vận dụng những hiểu biết đã học vào việc đọc và cảm thụ văn

B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

C. Hoạt động dạy học

 1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : không

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 109: Một số thể loại văn học: Kịch, Nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết:	Ngày dạy:
Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận.
A. Mục đích yêu cầu.
- Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: kịch, nghị luận
- Vận dụng những hiểu biết đã học vào việc đọc và cảm thụ văn
B. Chuaồn bũ baứi hoùc :
1.Giaựo vieõn: SGK,SGV vaứ caực taứi lieọu tham khaỷo khaực.
2. Hoùc sinh: ẹoùc taực phaồm ụỷ nhaứ,Soaùn baứi ủaày ủuỷ.
C. Hoaùt ủoọng daùy hoùc
 1. OÅn ủũnh lụựp.
2. Kieồm tra baứi cuừ : khụng
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1.
HS đọc mục I và trả lời câu hỏi.
GV chuẩn xác kiến thức.
- Em đã được học những tác phẩm kịch nào trong chương trình ngữ văn THPT? 
HS laứm vieọc caự nhaõn theo gụùi yự trong SGK, traỷ lụứi.
- GV choỏt yự.
- Kịch là gì ? Nêu những đặc điểm cơ bản của thể loại kịch?
HS laứm vieọc caự nhaõn theo gụùi yự trong SGK, traỷ lụứi.
- GV choỏt yự.
- Theo em có bao nhiêu loại hình kịch ? 
HS laứm vieọc caự nhaõn theo gụùi yự trong SGK, traỷ lụứi.
- GV choỏt yự.
- Khi đọc và tìm hiểu kịch chúng ta phải đọc như thế nào
HS laứm vieọc caự nhaõn theo gụùi yự trong SGK, traỷ lụứi.
- GV choỏt yự.
Tiết 2.
ổn định tổ chức
Bài mới
- Em đã được học những thể loại văn nghị luận nào trong chương trình THPT? 
* Hoạt động 2.
HS đọc mục II SGK và trả lời câu hỏi.
- Mục đích của văn nghị luận là gì? Căn cứ để phân loại văn nghị luận?
HS laứm vieọc caự nhaõn theo gụùi yự trong SGK, traỷ lụứi.
- GV choỏt yự.
- Cần chú ý những yêu cầu gì khi đọc văn nghị luận?
HS laứm vieọc caự nhaõn theo gụùi yự trong SGK, traỷ lụứi.
- GV choỏt yự.
* Hoạt động 3.
HS đọc ghi nhớ SGK
* Hẹ 3 : Hửụựng daón HS kiểm tra, đỏnh giỏ
- GV khaựi quaựt noọi dung chớnh :
+ Caực ủaởc trửng cụ baỷn cuỷa kũch baỷn vaờn hoùc, caựch phaõn loaùi, caực yeõu caàu khi ủoùc kũch baỷn vaờn hoùc.
+ Caực ủaởc trửng cụ baỷn cuỷa vaờn nghũ luaọn, caựch phaõn loaùi, caực yeõu caàu khi ủoùc taực phaồm nghũ luaọn.
- GV goùi HS neõu yeõu caàu baứi taọp 1.
- Trong ủoaùn trớch Tỡnh yeõu vaứ thuứ haọn coự maõu thuaón giửừa tỡnh yeõu vaứ loứng thuứ haọn khoõng ? Vỡ sao ? (Thaựi ủoọ cuỷa R vaứ G ủoỏi vụựi thuứ haọn giửừa hai doứng hoù ntn ?)
- Nhử vaọy moỏi quan heọ giửừa tỡnh yeõu vaứ thuứ haọn ụỷ ủaõy laứ gỡ ?
- GV hửụựng daón HS laứm baứi taọp 2 ụỷ nhaứ.
+ Taực giaỷ ủaừ duứng caực bieọn phaựp gỡ ủeồ laọp luaọn ?
+ Taực duùng cuỷa caực bieọn phaựp ủoự ủoỏi vụựi vieọc laọp luaọn ?
I. Kịch
1. Khái lược về kịch
- Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, có sự tham gia của nhiều người: đạo diễn, diễn viên, hoạ sĩ, nhạc công, vũ đạo, ca sĩ, kĩ thuật âm thanh, ánh sáng, ghi hình(trong đó 3 đối tượng quan trọng nhất là kịch bản, đạo diễn và diễn viên).
- Đối tượng phản ánh của kịch là những mâu thuẫn xung đột trong đời sống xã hội và con người – xung đột kịch.
- Xung đột kịch có vai trò quan nhất, tạo tính kịch, hấp dẫn, lôi cuốn.
- Hành động kịch do nhân vật kịch thể hiện góp phần thể hiện xung đột kịch.
- Nhân vật kịch: (chính, phụ; phản diện, chính diện) bằng lời thoại và hành động thể hiện tính cách, xung đột kịch, qua đó thể hiện chủ đề vở kịch.
- Cốt truyện kịch: phát triển theo xung đột kịch, qua các giai đoạn: mở đầu ..thắt nút ..phát triển - điểm đỉnh ..giải quyết
- Thời gian, không gian kịch: có thể một địa điểm, nhiều địa điểm; một ngày, nhiều ngày, hàng năm, nhiều năm, nhiều thế hệ
- Ngôn ngữ kịch: Thể hiện trong lời thoại, mang tính hành động và khẩu ngữ: đối thoại và độc thoại, làm nổi bật tính cách nhân vật.
- Bố cục kịch: Một vở kịch được chia thành nhiều màn (hồi) khác nhau. Mỗi màn(hồi) lại được chia thành nhiều lớp (cảnh ) khác nhau.
- Phân loại kịch
+ Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại: Kịch dân gian (chèo, tuồng, cải lương..), kịch cổ điển (trước XX) , kịch hiện đại (từ XX)
+Căn cứ vào tính chất : bi kịch, hài kịch, chính kịch (xung đột trong cuộc sống), kịch lịch sử
+ Căn cứ vào ngôn ngữ diễn đạt: Kịch nói, kịch hát múa, kịch thơ, kịch rối, kịch câm
2. Yêu cầu đọc kịch bản văn học.
- Đọc kĩ phần giới thiệu, tiểu dẫn 
- Tập trung vào lời thoại của nhân vật
- Phân tích hành động kịch
- Khái quát chủ đề tư tưởng, đánh giá giá trị của đoạn trích và toàn vở kịch.
II. Nghị luận
1. Khái lược về văn nghị luận
- Nghị luận là một thể loại văn học dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó( xã hội, chính trị, văn học ..) nhằm tranh luận, thuyết phục, bác bỏ, khẳng định, phủ nhậngiúp người đọc hiểu rõ vấn đề nêu ra.
- Căn cứ vào thời gian xuất hiện: Nghị luận dân gian (tục ngữ), nghị luận trung đại (chiếu, hịch, cáo, thư dụ..), nghị luận hiện đại(tuyên ngôn, lời kêu gọi, xã luận, phê bình
- Căn cứ vào đối tượng và vấn đề nghị luận: Nghị luận xã hội – chính trị (chính luận ), nghị luận văn học(phê bình,. nghiên cứu, bình giảng, phân tích) 
2. Yêu cầu đọc văn nghị luận
- Tìm hiểu thân thế tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
- Phát hiện chính xác luận đề và hệ thống luận điểm.
- Đánh giá giá trị của hệ thống luận điểm.
- Tìm hiểu phương pháp luận chứng làm sáng tỏ luận điểm.
- Tìm hiểu và đánh giá thái độ, cảm xúc, tình cảm của người viết. 
- Tìm hiểu và đánh giá sự đặc sắc độc đáo riêng của người viết.
III. Ghi nhụự :
(SGK/ 111)
IV. Luyeọn taọp.
1. Kiểm tra,đỏnh giỏ
-Nờu cỏc đặc trưng cơ bản của kịch và nghị luận?
2. Baứi taọp.
2.1. Baứi 1(SGK/111).
- Khoõng coự xung ủoọt giửừa tỡnh yeõu vaứ thuứ haọn vỡ Roõ-meõ-oõ khoõng heà ủaộn ủo, giaống co giửừa tỡnh yeõu vaứ doứng hoù, taõm hoàn Giu-li-eựt traứn ngaọp tỡnh yeõu, chổ lo R coự vửụùt qua thuứ haọn khoõng.
- Tỡnh yeõu baỏt chaỏp, vửụùt leõn thuứ haọn.
2.2. Baứi 2 (SGK/111) : 
4. Hửụựng daón tửù hoùc :
a. Baứi cuừ : 
- Naộm caực ủaởc trửng cụ baỷn cuỷa kũch baỷn vaờn hoùc, caựch phaõn loaùi vaứ caực yeõu caàu khi ủoùc kũch baỷn vaờn hoùc.
 - Naộm caực ủaởc trửng cụ baỷn cuỷa vaờn nghũ luaọn, caựch phaõn loaùi, caực yeõu caàu khi ủoùc taực phaồm nghũ luaọn.
- Laứm baứi taọp 2 (SGK/111)
b. Baứi mụựi : Phong cỏch ngụn ngữ chớnh luận (tt)

File đính kèm:

  • doctiet 109.doc