Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 21, 22: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn đình chiểu
Đọc văn : VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - Nguyễn Đình Chiểu
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
- Hiểu đựơc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp tác giả
-Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân và thái độ cảm phục xót thương của tác giả đối với những con người xả thân vì nước.
-Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài văn tế; trữ tính, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ.
2.Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu một bài văn tế theo đặc trưng thể loại.
3.Thái độ:Biết đau thương cho cảnh ngộ của những người dân mất nước, mất tự do.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
Tuaàn 6 Soaïn : 23/09/2012 Tieát 21 - 22 Giaûng: 26/09/2012 Ñoïc vaên : VAÊN TEÁ NGHÓA SÓ CAÀN GIUOÄC - Nguyễn Đình Chiểu A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : - Hiểu đựơc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp tác giả -Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân và thái độ cảm phục xót thương của tác giả đối với những con người xả thân vì nước. -Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài văn tế; trữ tính, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ. 2.Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu một bài văn tế theo đặc trưng thể loại.. 3.Thái độ:Biết đau thương cho cảnh ngộ của những người dân mất nước, mất tự do. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng. - Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Thể loại và bố cục. Những đặc điểm về thể loại, bố cục của bài văn tế, + HS:gạch ở SGK. Nếu + HS:có thắc mắc gì thêm, GV: giải thích. * Hoạt dộng 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài văn tế. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản. GV: Gọi học sinh đọc 2 câu đầu và tập diễn xuôi nội dung. + HS: Đọc và diễn xuôi nội dung. + GV: Định hướng: + GV: Trong phần này có những đối lập về hình thức tạo thành những đối lập về nội dung .Hãy chỉ ra và phân tích. + HS: Trả lời. + GV: Định hướng: đối lập về bằng trắc, từ loại tạo ra ý nghĩa đối lập giữa lòng dân và súng giặc. + GV: Trong khung cảnh thời đại đó, người nông dân đã xác định được điều gì? Cái chết của họ có ý nghĩa như thế nào? - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 2 bài văn tế. + GV: Trước khi gia nhập nghĩa quân, họ có gốc gác như thế nào? Đời sống hàng ngày của họ ra sao? Từ cui cút thể hiện ý nghĩa gì? + HS: Phát biểu. + GV: Tác giả nhấn mạnh điều gì khi giới thiệu thân thế của họ? + HS: Phát biểu. Tiết 23 + GV: Hoàn cảnh lịch sử đã tạo bước ngoặt trong cuộc đời họ. Đó là khi nào? + GV: Lòng căm thù giặc của họ được thể hiện ra sao? Những hình ảnh so sánh, cường điệu làm ta nhớ những câu văn của ai? + HS: Nhớ lại, suy ngẫm trả lời. + GV: Định hướng: à Gợi nhớ văn của TQT. + GV: Họ nhận thức như thế nào về tổ quốc, quê hương? Nhận thức đó dẫn tới hành động gì? + HS: Trao đổi, trả lời + GV: Đất nước là một khối thống nhất cần bảo vệ Họ tự nguyện đứng lên đánh giặc. + GV: Họ chiến đấu trong điều kiện như thế nào? Với khí thế ra sao? Hiệu quả thế nào? + GV: Nhận xét chung về hình tượng người nghĩa sĩ nông dân? + HS: Trả lời. + GV: Đẹp, hùng vĩ mà bình dị Ôm đất nước những người áo vải. Đã đứng lên thành những anh hùng. - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 3 bài văn tế. + GV: Đoạn văn thể hiện tình cảm của những ai đối với người nghĩa sĩ? Thái độ và tình cảm thể hiện như thế nào? + GV: Hình ảnh thiên nhiên có tác dụng gì? Tại sao nói đây là tiếng khóc có tầm vóc lớn? + HS: Trao đổi trả lời. + GV: Không chỉ khóc thương mà tác giả còn thể hiện lòng căm giận về điều gì? + GV: Vì sao nói đây là tiếng khóc đau thương nhưng không bi lụy? + HS: Trả lời. +2 câu cuối bộc lộ cảm xúc gì? +Tiếng khóc bi tráng xuất phát từ nhiều nguồn cảm xúc.Theo em, đó là những cảm xúc gì? => Tiếng khóc đau thương mà không bi lụy vì nó tràn đầy niềm tự hào, kính phục và ngợi ca những người đã chiến đấu và hi sinh cho Tổ quốc. Họ chết, nhưng tinh thần và việc làm của họ sống mãi trong lòng người.Họ lấy cái chết làm sáng ngời một chân lí cao đẹp của thời đại. “thà chết vinh còn hơn sống nhục” - Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 4 bài văn tế. + GV: Tiếng khóc ở đoạn cuối hướng về những ai? Người nghĩa sĩ còn sống trong lòng người ở phương diện nào? + HS: Trả lời. + GV: Hướng đến những người mẹ, người vợ. Danh tiếng họ sống mãi trong lòng người dân. - Thao tác 6: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật bài văn tế. +Những yếu tố nào làm nên sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế? +Giọng văn tế ? +Ngôn ngữ , hình ảnh? * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết. - GV: Nêu nhận xét của em về giá tị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm này. 1. Nội dung? 2. Nghệ thuật? I. Đọc-Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh sáng tác: Viết theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định, Đỗ Quang, để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 16 tháng 12 năm 1861. 2. Thể loại và bố cục: a. Thể loại:văn tế Hoaøn caûnh söû duïng : trong tang leã. - Noäi dung : keå cuoäc ñôøi, phaåm chaát ngöôøi maát; noãi ñau cuûa ngöôøi ñöa tieãn. - Gioïng ñieäu : laâm li, thoáng thieát - Bài văn tế của NĐC Viết bằng chữ Nôm có 30 câu theo thể phú Đường luật, với câu văn biền ngẫu. b. Bố cục: - Lung khởi: 1 – 2. Hoàn cảnh lich sử, xã hội. - Thích thực: 3 – Hoàn cảnh xuất thân và việc tự nguyện ra trận đánh giặc của người nghĩa sĩ. Tinh thần xả thân của những người dân chân đất mang trọng trách và chí khí của người anh hùng thời đại. - Ai vãn: 16 – 28 Nỗi đau đớn tiếc thương của người thân của nhân dân trước sự hi sinh của những người nghĩa sĩ. - Kết: Ý nghĩa bất tử của cái chết anh hùng.. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. Hoàn cảnh lich sử, xã hội. - Đối lập về hình thức và nội dung ở câu 1: + Đối bằng trắc, đối từ loại.( TTTB- BBBT; DDDĐ- DDDĐ) + Đối nội dung, ý nghĩa: súng giặc đất rền >< lòng dân trời tỏ: khung cảnh bão lòng mong muốn hòa bình, táp, tàn bạo. quyết tâm chống giặc, bảo vệ tổ quốc. - Công lao vỡ ruộng >< Một trận đánh tâyà Con đường đánh giặc là hành động cao cả, đáng biểu dương. à Phác hoạ lại khung cảnh bão táp của thời đại và sự đối kháng khắc nghiệt của người nghĩa sĩ với quân giặc. 2.Tinh thần xả thân của những người dân chân đất mang trọng trách và chí khí của người anh hùng thời đại. a) Hoàn cảnh trứơc khi gia nhập nghĩa quân + Là nông dân hiền lành, quanh năm lo làm ăn vất vả trên đồng ruộng của mình. + Họ chỉ quen việc ruộng đồng chứ không quen việc binh đao.. Hết tiết 22 b) Khi đất nước lâm nguy: + Thái độ đối với vua quan :Căm ghét sự hèn nhát, bác nhựoc của triều đình + Căm thù giặc sục sôi: (như nhà nông ghét cỏ muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ) + Không dung tha những kẻ thù lừa dối, bịp bợm. + Do vậy, họ chiến đấu một cách tự nguyện c) Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong trận đánh Tây: - Điều kiện và khí thế chiến đấu: + Điều kiện: thiếu thốn: Ngoài cật= Một manh áo vải; Trong tay= Một ngọn tầm vông, một luỡi dao phay, nồi rơm con cúi + Khí thế: mạnh mẽ như vũ bão làm giặc kinh hoàng: đốt, đâm chém., đạp, lướt.. à Hàng loạt các động từ mạnh được sử dụng: gợi ra khí thế tấn công như thác đổ. - Hiệu quả: đốt nhà thờ, chém rớt đầu quan hai. à Nghệ thuật tả thực kết hợp với trữ tình, phép tượng phản, giàu nhịp điệu, tác giả đã dựng nên tượng đài nghệ thuật về người nông dân - nghĩa sĩ: bình dị mà phi thường. 3.Nỗi đau đớn tiếc thương của người thân của nhân dân trước sự hi sinh của những người nghĩa sĩ. - Nỗi xót thương đối với người nghĩa sĩ: +Nỗi tiếc hận của người phải hi sinh khi sự nghiệp còn dang dởCâu 16.24 + Nỗi xót xa của những gia đình mất người thân câu 25 +Nỗi căm hờn những kẻ đã gây nên nghịch cảnh éo le ..câu 21 =>Nỗi đau sâu nặng, bao trùm khắp cỏ cây, sông núi,đều nhuốm màu tang tóc, bi thương. à Do vậy , đó là tiếng khóc có tầm sử thi. -Biểu dương công trạng của người nông dân- nghĩa sĩ, đời đời được nhân dân ngưỡng mộ, ghi công. =>Niềm cảm phục và tự hào. 4.Ý nghĩa bất tử của cái chết anh hùng.. - Ngợi ca tấm lòng vì dân của nghĩa sĩ theo hướng vĩnh viễn hóa: danh thơm đồn sáu tỉnh.. - Đông viên, tin tưởng, quyết tâm đánh giặc. -Cảm thương nhân dân đang phải khổ đau; thắp nén nhang tưởng nhớ người đã khuất lại chạnh lòng nghĩ đế nước non. 5.Nghệ thuật: -Cảm xúc chân thành, sâu nặng, mãnh liệt -Giọng văn bi tráng, thống thiết, thay đổi theo cảm xúc: sôi nổi, hào hứng như reo vui cùng chiến thắng chuyển sang trầm lắng, thống thiết; có lúc như nức nở, xót xa, có lúc như tiếng kêu ai oán cũng có lúc trang nghiêm như một lới khấn nghuyện thiêng liêng. -Hình ảnh sống động; ngôn ngữ giản dị , dân dã có sức biểu cảm và giá trị thẩm mỹ cao * Ghi nhớ: (SGK) III. Tổng hợp, đánh giá, khái quát. 1.Nội dung:Tiếng khóc bi tráng của một thời khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc; bức tượng đài bất tử về những người nghĩa sĩ nông dận Cần Giuộc đã anh dũng hi sinh vì tổ quốc. 2. Nghệ thuật: Thành tựu xuất sắc về xây dựng nhân vật ( hình tượng tập thể nghĩa quân nông dân); kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp trữ tình và hiện thực; ngôn ngữ bình dị trong sáng, đậm sắc thái Nam bộ; bài văn tế hay nhất, một trong những kiệt tác của VHVN 4. Höôùng daãn HS töï hoïc : a. Baøi cuõ : - Ñoïc dieãn caûm baøi vaên teá, thuoäc loøng ñoaïn 2. - Naém nhöõng noäi dung troïng taâm cuûa baøi: + Neùt chính veà cuoäc ñôøi, söï nghieäp thô vaên cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu (noäi dung, ngheä thuaät). + Hoaøn caûnh saùng taùc, ñaëc ñieåm theå loaïi vaên teá. + Hoc những nội dung về bài văn tế. - Hoaøn thieän baøi taäp 2 (SGK/ 65). b. Baøi môùi : Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm - Soạn theo câu hỏi hướng dẫn học bài
File đính kèm:
- van te.doc