Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 27, 28: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Tuần: Ngày sọan

Tiết 27 – 28 : Ngày dạy:

 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

A.Mục tiêu: Giúp HS:

- Kiến thức:Hệ thống kiến thức cơ bản của văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình lớp 11.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng khái quát, phân tích, tổng hợp.

- Thái độ:Tự đánh gía được kiến thức về văn học trung đại và phương pháp ôn tập từ đó rút ra kinh nghiệm học tập tốt hơn phần văn học tiếp theo.

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 27, 28: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:	Ngày sọan
Tiết 27 – 28 : 	 Ngày dạy:
 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kiến thức:Hệ thống kiến thức cơ bản của văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình lớp 11.
-Kĩ năng: Rèn kỹ năng khái quát, phân tích, tổng hợp.
- Thái độ:Tự đánh gía được kiến thức về văn học trung đại và phương pháp ôn tập từ đó rút ra kinh nghiệm học tập tốt hơn phần văn học tiếp theo.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* HĐ1: Hướng dẫn ôn tập nội dung
- TT1: Hướng dẫn HS tả lời câu hỏi 1ở GSK
+ GV: Những biểu hiện của nội dung yêu nước trong văn học Việt Nam từ thế kỷ VIII đến hết thế kỷ XIX? So với giai đoạn trước, nội dung yêu nước trong văn học giai đoạn này có gì mới?
+ HS: Thảo luận và lần lượt trả lời từng câu hỏi
+ GV nhận xét, đánh giá.
- TT2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2:
 Em hãy giải thích vì sao trong văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII- hết XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa?
 Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này?
 Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỷ XVIII- hết XIX là gì? Hãy chứng minh qua các tác phẩm cụ thể
- TT3: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 3
+ GV: Em hãy phân tích giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.
+ HS: Thảo luận và trả lời
- Nêu đặc điểm của VHTĐ?
- Tư duy nghệ thuật ntn?
- Quan điể thẫm mĩ ra sao?
- Buùt phaùp ngheä thuaät ?
- Theå loaïi của VHTĐ?
I. Ôn tập nội dung kiến thức
 1.Chủ nghĩa yêu nước
- Biểu hiện của nội dung yêu nước của văn học từ thế kỷ XVIII- hết XIX:
 Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến thắng kẻ thù, tự hào trước chiến công và truyền thống lịch sử, ca ngợi những người đã hy sinh vì tổ quốc, ca ngợi vẻ thiên nhiên đất nước.
 - Nét mới so với giai đoạn trước: Ý thức về vai trò của hiền tài đối với đất nước, có tư tưởng canh tân đất nứơc, mang âm hưởng bi tráng
 - Phân tích những biểu hiện yêu nước qua các tác phẩm:
 + Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu): Lòng căm thù giặc, nỗi xót xa trước cảnh đất nước bị tàn phá.
 + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu): Sự biết ơn đối với những ngươời đã hy sinh vì Tổ quốc.
 + Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh): ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
 + Vịnh khoa thi Hương(Trần tế Xương): lòng căm thù giặc.
 2. Chủ nghĩa nhân đạo
 - Văn học từ Thế kỷ XVIII- hết XIX xuất hiện trào lưu chủ nghĩa nhân đạo vì: những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp với nhiều tác phẩm mang giá trị lớn, tập trung vào vấn đề con người, đề cao con người, đấu tranh tranh chống lại thế lực đen tối để khẳng định những giá trị chân chính của con người ( Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, thơ Hồ Xuân Hương)
- Biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo: Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người; khẳng định đè cao tài năng nhân phẩm; lên án tố cáo thế lực tàn bạo chà đạp con người; đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của dân tộc, ý thức con người cá nhân đậm nét hơn.
- Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX là: khẳng định con người cá nhân
- Chúng minh qua một số tác phẩm:
 + Truyện Kiều: Đề cao vai trò của tình yêu. Đó là biểu hiện cao nhất của của sự đề cao con người cá nhân.
 + Chinh phụ ngâm: Con người cá nhân gắn liền với nỗi lo sợ tuổi trẻ chóng tàn phai do chiến tranh.
 + Thơ Hồ Xuân Hương: Con người cá nhân bản năng khao khát sống, khao khát tình yêu đích thực, cá tính ngang tàng mạnh mẽ.
 + Truyện Lục Vân Tiên: Con người cá nhân nghĩa hiệp, hành động theo những chuẩn mực đạo đức nho giáo.
 + Bài ca ngất ngưởng: Con người cá nhân với lối sống tụ do ngang tàng
 + Câu cá mùa thu: Con người cá nhân trồng rỗng, mất ý nghĩa.
 + Thơ Tú Xương: Nụ cười giải thoát cá 
nhân và tự khẳng định mình.
3. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh.
- Cuộc sống thâm nghiêm, xa hoa, đầy quyền uy (Nơi ở, vật dụng, cung cách sinh hoạt)
- Cuộc sống nơi Trịnh phủ âm u, thiếu sinh khí( sự thâm nghiêm kiểu mê cung làm tăng ám khí nơi phủ chúa. Ám khí bao trùm không gian, ngấm sâu vào hình hài, thể tạng con người. Chúa trịnh sống trong sự xa hoa nhưng thiếu một điều căn bản là sức sống)
[ Ngòi bút kể, tả điềm đạm, kín đáo nhưng vẫn không giấu nổi sự lạnh lùng, thờ ơ, thậm chí coi thường của tác giả. Đó chính là sự phê phán thâm trầm, sâu sắc của Hãi Thượng Lãn Ông.
4. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
- Gía trị nội dung:
 + Lý tuởng đạo đức nhân nghĩa
 + Tư tưởng yêu nước thương dân
- Giá trị nghệ thuật:
 + Tính chất đạo đức, trữ tình
 + Mang đậm sắc thái Nam Bộ 
 + Ngôn ngữ, hình tượng nghệ thuật
- Vẻ đẹp bi tráng, bất tử của hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc
 + Bi (đau buồn, thương tiếc): qua đời sống lam lũ, vất vả, nỗi đau thương mất mát của nghĩa sĩ và tiếng khóc đau thương của những người thân người còn sống.
 + Tráng (hào hùng, tráng lệ):long yêu nước, căm thù giặc, hành động quả cảm, anh hùng của nghĩa quân, sự ca ngợi công đức những anh hùng đã hy sinh vì nước vì dân. Tiếng khóc ấy là tiếng khóc lớn lao, cao cả.
[Trước và sau Nguyến Đình Chiểu chưa có một hình tượng nào như thế.
II. Phương pháp
1.Lập bảng thống kê theo mẫu(SGK)
2. Một số đặc điểm quan trọng về thi pháp
a Tö duy ngheä thuaät : xaây döïng theo kieåu maãu coù saün, coâng thöùc (tính quy phaïm).
VD : Thu ñieáu : hình aûnh öôùc leä veà caûnh thu : thu thuûy, thu thieân, thu dieäp ; saùng taïo: caûnh thu mang neùt rieâng cuûa muøa thu Baéc Boä ( ao nhoû, saéc xanh, ngoõ truùc ).
b. Quan nieäm thaåm mó : höôùng veà veû ñeïp trong quaù khöù, caùi tao nhaõ, öa duøng caùc ñieån coá, thi lieäu Haùn hoïc.
VD : Truyeän LVT (ñôøi Kieät, Truï, Nguõ Baù, thaùnh nhaân, Ñoång Töû ) khaùi quaùt tí töôûng ñaïo ñöùc cuûa oâng Quaùn – NÑC.
c. Buùt phaùp ngheä thuaät : öôùc leä, töôïng tröng.
VD : Baøi ca ngaén ñi treân baõi caùt : hình aûnh baõi caùt daøi, voâ taän ñeå noùi veà con ñöôøng coâng danh.
d. Theå loaïi :
- Thô Ñöôøng luaät : quy ñònh chaët cheõ veà soá chöõ, soá caâu, vaàn, luaät, ñoái (caëp caâu 3-4 vaø 5-6 phaûi ñoái veà thanh, töø ngöõ, yù ñeå taïo söï caân ñoái, nhòp nhaøng.
- Vaên teá nghóa só Caàn Giuoäc : boá cuïc; gioïng ñieäu, caùch döøng töø ngöõ theo ñuùng yeâu caàu caàu theå loaïi vaên teá (SGK/60).
- Haùt noùi : tính chaát töï do, phoùng khoaùng veà soá caâu, soá chöõ, veà vaàn, ñoái.
4. Höôùng daãn HS töï hoïc :
a. Baøi cuõ :
- Thoáng keâ caùc baøi hoïc veà vaên hoïc trung ñaïi Vieät Nam : noäi dung tö töôûng, giaù rtij ngheä thuaät theo baûng.
- Khaùi quaùt nhöõng đđặc điểm về noäi dung và nghê thuật chính cuûa vaên hoïc rtung ñaïi Vieät Nam qua caùc taùc phaåm ñaõ hoïc.
b) Bài mới:Trả bài số 2.

File đính kèm:

  • docON TAP VH TDAI.doc
Bài giảng liên quan