Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 79: Nghĩa của câu (tiếp)

Nghĩa của câu ( tiếp )

 A. Mục tiêu bài học.

- Kiến thức:

+Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu.

+ Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa của câu.

+Nhận dạng và phân tích đựơc hai thành phần nghĩa của câu.

- Kĩ năng:

+ Nhận biêt và phân tích hai thành phần nghĩa của câu.

+ Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp.

+ Phát hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 79: Nghĩa của câu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:	21	Ngày soạn:
Tiết:78	Ngày dạy:
 Nghĩa của câu ( tiếp )
 A. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức: 
+Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của câu.
+ Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa của cõu.
+Nhận dạng và phân tích đựơc hai thành phần nghĩa của câu.
- Kĩ năng: 
+ Nhận biờt và phõn tớch hai thành phần nghĩa của cõu.
+ Tạo cõu thể hiện hai thành phần nghĩa thớch hợp.
+ Phỏt hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của cõu.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giỏo viờn: SGK,SGV, Giỏo ỏn chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Yờu cầu cần đạt
* Hoạt động 1.
HS đọc mục III SGk và trả lời câu hỏi.
- Nghĩa tình thái là gì ?
HS trả lời.
GV chốt ý.
- Các trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái?
HS trả lời.
GV chốt ý.
 Đọc ví dụ SGK.
 Đọc ví dụ SGK.
* Hoạt động 2.
HS đọc ghi nhớ SGK.
- GV kiểm tra , đỏnh giỏ
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Hoạt động 3.
Trao đổi thảo luận nhóm.
Nhóm 1. Bài tập 1.
Nhóm 2. Bài tập 2
Nhóm 3. Bài tập 3
III. Nghĩa tình thái.
1) Khỏi niệm:
- Nghĩa tình thái biểu hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.
2. Các trường hợp biểu hiện của nghĩa tình thái.
a/ Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu.
Khẳng định tính chân thực của sự việc
Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp.(chắc răng, chắc, hình như, may ra)
Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc.
Đánh giá sự việc có thực hay không có thực đã xảy ra hay chưa xảy ra.(sẽ, toan, định, muốn, nếu mà, giả sử)
Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.
Khẳng định hay phủ định(đúng, đúng thế, sự thật là,có ,chính, đích thị)
b/ Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe.
Tình cảm thân mật, gần gũi.
Thái độ bực tức, hách dịch.
Thái độ kính cẩn.
3. Ghi nhụự : 
(SGK / 19).
IV. Luyeọn taọp :
1. Kiểm tra, đỏnh giỏ
- Trỡnh bày một số biểu hiện của nghĩa tỡnh thỏi?
2. Baứi taọp :
Bài tập 1.
Nghĩa sự việc
Nghĩa tình thái
a. Nắng
Chắc: Phỏng đoán độ tin cậy cao
b. ảnh của mợ Du và thằng Dũng
Rõ ràng là: Khẳng định sự việc
c. cái gông
Thật là: Thái độ mỉa mai
d. Giật cướp, mạnh vì liều
Chỉ: nhấn mạnh; đã đành: Miễn cưỡng.
Bài tập 2.
Nói của đáng tội: Rào đón đưa đẩy.
Có thể: Phóng đoán khả năng
Những: Đánh giá mắc độ( tỏ ý chê đắt).
Kia mà: Trách móc( trách yêu, nũng nịu )
Bài tập 3.
câu a: Hình như
câu b: Dễ
câu c: Tận
4. Hửụựng daón HS tửù hoùc :
a. Baứi cuừ :
 - Naộm caực trửụứng hụùp bieồu hieọn nghúa tỡnh thaựi trong caõu.
 - Hoaứn thieọn caực baứi taọp trong SGK / 20
b. Baứi mụựi : Traứng giang (Huy Caọn) :
- Tỡm hieồu nhửừng neựt tieõu bieồu veà taực giaỷ, taực phaồm (theồ loaùi, hoaứn caỷnh saựng taực, boỏ cuùc).
- ẹoùc vaờn baỷn, traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK/ 30.

File đính kèm:

  • doctiet 79.doc
Bài giảng liên quan