Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 84: Chiều tối (trích “Nhật kí trong tù” Hồ Chí Minh)

Chiều tối

(Trích “Nhật kí trong tù” Hồ Chí Minh )

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiến thức :

+Lòng yêu thiên nhiên yêu con người yêu cuộc sống,nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh,phong thái tự tại và niềm lạc quan của Hồ Chí Minh.

+Vẻ đẹp của thơ trữ tình Hồ Chí Minh : Sự kết hợp hài hòa giữa màu sắc cổ điển và hiện đại giữa chất thép và chất tình.

- Kĩ năng :

+ Đọc hiểu tác phẩm trữ tình.

+Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại.

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà

 

doc3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 84: Chiều tối (trích “Nhật kí trong tù” Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:24	Ngày soạn:3/2/2012
Tiết:86	Ngày dạy:6/2/2012
Chiều tối
(Trích “Nhật kí trong tù” Hồ Chí Minh )
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
- Kiến thức :
+Lũng yờu thiờn nhiờn yờu con người yờu cuộc sống,nghị lực kiờn cường vượt lờn hoàn cảnh,phong thỏi tự tại và niềm lạc quan của Hồ Chớ Minh.
+Vẻ đẹp của thơ trữ tỡnh Hồ Chớ Minh : Sự kết hợp hài hũa giữa màu sắc cổ điển và hiện đại giữa chất thộp và chất tỡnh.
- Kĩ năng : 
+ Đọc hiểu tỏc phẩm trữ tỡnh.
+Phõn tớch một bài thơ thất ngụn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giỏo viờn: SGK,SGV, Giỏo ỏn chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: - Thuộc lòng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mặc Tử)
 - Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt.
Hoạt động 1
HS đọc kĩ phần tiểu dẫn trong SGK. 
- Đọc xong phần tiểu dẫn, em thấy có điểm gì cần lưu ý?
- HS trao ủoồi, traỷ lụứi.
- GV choỏt yự.
- Cho HS quan sát tranh bìa tập thơ.
Hoạt động 2
HS đọc diễn cảm toàn văn phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
- Đọc đúng nhịp thơ, giọng chậm rãi, bình tĩnh, thoáng chút vui, ấm ở câu cuối. Từ " hồng" đọc hơi to và kéo dài hơn.
- So sánh phần phiên âm, dịch nghĩa với phần dịch thơ của Nam Trân, em thấy chỗ nào chưa dịch đạt?
- HS trao ủoồi, traỷ lụứi.
- GV choỏt yự.
*Hoạt động3.Tìm hiểu chi tiết bài thơ
- Phân tích bức tranh thiên nhiên ở 2 câu thơ đầu?
- So sánh sự tương đồng và khác biệt giữa thiên nhiên và con người?
- HS trao ủoồi, traỷ lụứi.
- GV choỏt yự.
- GV bình giảng
Câu thơ thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ.Bởi vì nếu không có ý chí và nghị lực, không có phong thái ung dung tự chủ và sự tự do hoàn toàn về tinh thần thì không thể có những câu thơ cảm nhận thiên nhiên thật sâu sắc và tinh tế như thế trong hoàn cảnh khắc nghiệt của tù đày.
- Bức tranh được miêu tả trong câu 3,4 là gì?
- Hình ảnh cô em xóm níu hiện lên mang ý nghĩa gì ?
- ý nghĩa của hoạt động xay ngô trong đêm tối ?
-GV: Từ bức tranh thiên nhiên trở thành bức tranh đời sống, từ mây, trời, chim muông trở thành bức tranh con người lao động.
- Quy tụ điểm sáng trong 2 câu thơ cuối là chi tiết nào? ý nghĩa của chi tiết đó?
- HS trao ủoồi, traỷ lụứi.
- GV choỏt yự.
- Giá trị tư tưởng bài thơ ?
- HS trao ủoồi, traỷ lụứi.
- GV choỏt yự.
Hoạt động 4
- HS đọc ghi nhớ
Gv hướng dẫn Hs tổng hợp phần nội dung và nghệ thuật.
- Khỏi quỏt về mặt nội dung?
Khỏi quỏt về mặt nghệ thuật?
- GV ra cõu hỏi kiểm tra đỏnh giỏ.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Gv hướng dẫn Hs luyện tập.
I. Tỡm hiểu chung
1. Hoàn cảnh ra đời tập thơ " Nhật kí trong tù".(SGK)
2. Xuất xứ bài " Chiều tối".
- Là bài thơ thứ 31, được sáng tác mùa thu 1942 trên đường Bác đi đày từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.
3. Thể thơ.
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
II.Đọc hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu.
- Bức tranh thiên nhiênhiện lên với tầm nhìn bao quát: 
+ “chim mỏi”à Cánh chim sau một ngày rong ruổi, trong giờ khắc của ngày tàn đang về rừng tìm nơi tổ ấm
 + Chòm mây trôi nhẹàáng mây cô đơn, lẻ loi đang trôi chầm chậm giữa bầu trời cao rộngàĐây là chòm mây mang tâm trạng, có hồn người, cô đơn, lẻ loi và lặng lẽ.
- So sánh thiên nhiên và con người:
 + Tương đồng về hình thức: đều cô đơn, mệt mỏi, mong muốn tìm được tổ ấm.
 + Khác biệt về bản chất: thiên nhiên tự do còn con người mất tự do, đang bị áp giải.
àHai câu thơ mang vẻ đẹp cổ điển, tả ít mà gợi nhiều, chỉ hai nét phác họa mà gợi lên hồn cảnh vật. Qua đó, thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ
2. Hai câu thơ sau
- Taàm nhỡn thay ủoồi, hỡnh aỷnh trung taõm laứ caỷnh sinh hoaùt cuỷa con ngửụứi.
- Hình ảnh “cô em xóm núi”à con người lao động trẻ trung
- Hoạt động xay ngô:
 ànhịp điệu của cuộc sống lao động.
 àđã đưa lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người, con người ấy tuy vất vả mà tự do.
- Bài thơ quy tụ trong một điểm sáng rực rỡ" rực hồng" - " nhãn tự".
- ý nghĩa:
 + Gợi cuộc sống sum vầy, ấm áp, làm vợi đi ít nhiều nỗi đau khổ của người đi đày, mang lại niềm vui, sức mạnh, sưởi ấm lòng người tù.
 + Sự luân chuyển về thời gian: buổi chiều kết thúc, thời gian chuyển sang đêm tối nhưng là đêm tối ấm áp, bừng sáng.
 + Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối đến ánh sáng.
 + Niềm tin, niềm lạc quan.
à Thông qua bức tranh cuộc sống lao động, thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn người tù: lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
3. Tư tưởng bài thơ
- Cảm quan thiên nhiên của Bác xét đến cùng là cảm quan nghệ thuật. Trung tâm bài thơ chính là con người lao động và ngọn lửa của sự sống. Vì thế, bài thơ tuy viết về cảnh chiều tối nhưng lại thắp sáng lên trong lòng người đọc một ngọn lửa hồng ấm áp của niềm tin yêu đời.
3 . Ghi nhụự : 
(SGK/ 42)
III. Tổng hợp ,đỏnh giỏ,khỏi quỏt
1. Nội dung:
Vẻ đẹp tõm hồn và nhõn cỏch nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chớ Minh: yờu thiờn nhiờn,yờu con người,yờu cuộc sống;kiờn cường vượt qua hoàn cảnh,luụn ung dung tự tạo và lạc quan trong mọi cảnh ngộ đời sống.
2. Nghệ thuật”
- từ ngữ cụ đọng hàm sỳc
-Thủ phỏp đối lập.điệp liờn hoàn.
IV Luyện tập
1. Kiểm tra đỏnh giỏ
Cú ý kiến cho rằng: Thơ Hồ Chớ Minh đậm chất đường thi mà lại rất hiện đại.Cú thể nhận thấy điều này trong bài chiều tối ntn?
2. Baứi taọp (SGK/ 42).
Baứi 3 (SGK/ 42)
4. Hửụựng daón tửù hoùc :
a. Baứi cuừ :
- Naộm nhửừng neựt chớnh veà taọp thụ Nhaọt kớ trong tửứ vaứ baứi thụ Chieàu toỏi.
- Naộm noọi dung caỷm xuực chuỷ ủaùo baứi thụ; ủaởc saộc ngheọ thuaọt cuỷa baứi thụ.
- Hoaứn thieọn baứi taọp phaàn Luyeọn taọp (SGK/ 42).
b. Baứi mụựi : Tửứ aỏy (Toỏ Hửừu) :
 - ẹoùc tieồu daón trong SGK naộm nhửừng neựt chớnh veà taực giaỷ, xuaỏt xửự vaứ hoaứn caỷnh saựng taực cuỷa taực phaồm.
 - ẹoùc vaờn baỷn, xaực ủũnh boỏ cuùc cuỷa baứi thụ.
 - Tỡm hieồu caỷm xuực qua tửứng khoồ vaứ toaứn baứi thụ, caực bieọn phaựp tu tửứ vaứ nhũp ủieọu cuỷa caực caõu thụ.

File đính kèm:

  • doctiet 84.doc
Bài giảng liên quan