Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 86: Lai tân - Nhớ đồng - Tương tư - Chiều xuân
ĐọC THÊM
- lai Tân
- Nhớ đồng
- Tương tư
- Chiều xuân.
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
- Kiến thức :Giúp HS tự học có phương pháp, có kết quả qua những gợi ý về kiến thức và kĩ năng đểthấy rõ giá trị nội và nghệ thuật của 4 tác phẩm trữ tình.
- Kĩ năng : Trang bị kiến thức về tác giả, rèn kỹ năng đọc và cảm thụ tác phẩm thơ.
- Thái độ : có ý thức trong việc cảm thụ tác phẩm văn học.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Thuộc lòng bài thơ Từ ấy.
- Phân tích (theo khổ)
Tuần:25 Ngày soạn:12/202012 Tiết: 88 - 89 Ngày dạy:14/2/2012 - lai Tân ĐọC THÊM - Nhớ đồng - Tương tư - Chiều xuân. A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT - Kiến thức :Giúp HS tự học có phương pháp, có kết quả qua những gợi ý về kiến thức và kĩ năng đểthấy rõ giá trị nội và nghệ thuật của 4 tác phẩm trữ tình. - Kĩ năng : Trang bị kiến thức về tác giả, rèn kỹ năng đọc và cảm thụ tác phẩm thơ. - Thỏi độ : cú ý thức trong việc cảm thụ tỏc phẩm văn học. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Giỏo viờn: SGK,SGV, Giỏo ỏn chuẩn kiến thức kĩ năng. - Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà. C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thuộc lòng bài thơ Từ ấy. - Phân tích (theo khổ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt. * Hoạt động 1. GV định hướng cách học 4 bài thơ trong 1 tiết. * Hoạt động 2. GV định hướng cách học 4 bài thơ đọc thêm trong 1 giờ học. Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Lai Tân Nhóm 2:Nhớ đồng Nhóm 3:Tương tư Nhóm 4: Chiều xuân Thời gian thảo luận 10 phút. - các nhóm trình bày - Sau đó gv nhận xét. - Nhóm 1: Đọc và xác định chủ đề bài thơ Lai tân? Nhóm 2: Đọc và phân tích ý nghĩa các biện pháp tu từ có trong bài thơ Nhớ đồng? - Nhóm 3: Bài thơ Tương tư nói về nội dung gì? Căn cứ vào những chi tiết nào mà em xác định như vậy? - Nhóm 4 : Tìm những nét đẹp trong cách miêu tả phong cảnh chiều xuân ? I. Bài thơ: Lai tân (Hồ Chí Minh) 1. Đọc 2. Hoàn cảnh sáng tác. - SGK. 3. Định hướng nội dung và nghệ thuật. - Chỉ bằng 3 câu thơ hiện lên trước mắt người đọc cả bộ máy của huyện Lai tân: + Ban trưởng: Chuyên đánh bạc + Cảnh sát trưởng: ăn hối lộ + Huyện trưởng: Hút thuốc phiện à Sự thối nát của chính quyền Lai Tân. Những người thực thi pháp luật lại vi phạm pháp luậtà Sự thái bình giả tạo – mỉa mai châm biếm của tác giả. à Những cảm nhận và suy nghĩ của người tù về thực trạng xã hội Trung Quốc ở huyện Lai Tân – Quảng Tây: Sự thối nát của chính quyền, sự sa đoạ của quan chức nhà nước. II. Bài thơ: Nhớ đồng(Tố Hữu) 1. Đọc 2. Hoàn cảnh sáng tác. - SGK. 3. Định hướng nội dung và nghệ thuật. - Trong hoàn cảnh bị giam cầm, tách biệt thế giới bên ngoài, tiếng hò ám ảnh nhà thơ, gợi nhớ quê hương, gợi kỉ niệm về đồng bào đồng chí. - Điệp khúc: Khắc sâu và tô đậm âm vang của tiếng hò, khêu gợi nỗi nhớ thương của tác giả về cảnh quê, người quê. - Tình yêu htương và nỗi nhớ da diết thể hiện qua nhiều hình ảnh quen thuộc: cánh đồng, dòng sông, đồng lúa, nhà tranh, cồn bãi - Điệp từ điệp ngữ: Gắn kết, mong mỏi, hồi hộp, hi vọng. à Nỗi niềm thương nhớ đồng quê, cảnh vật, con người, đồng chí của người tù cộng sản trẻ tuổi trong những ngày đầu bị giam cầm ở nhà lao Thừa Thiên. III. Bài thơ: Tương tư(Nguyễn Bính) 1. Đọc 2. Hoàn cảnh sáng tác. - SGK. 3. Định hướng nội dung và nghệ thuật. - Giãi bày nỗi lòng mong nhớ của đôi trai gái đang yêu nhau, đang cùng mắc bệnh tương tư. IV. Chiều xuân(Anh Thơ) 1. Đọc 2. Hoàn cảnh sáng tác. - SGK. 3. Định hướng nội dung và nghệ thuật. - Cảnh chiều xuân ở nông thôn miền Bắc đẹp, tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, nhưng buồn: + Con đò/dòng sông/quán tranh/hoa xoan/cỏ non/đàn sáo/bướm bay/trâu bò/cánh đồng/đàn cò...cô gái nông dân - Những từ ngữ, hình ảnh thơ gợi tả âm thanh, hình dáng, cảm xúc. à bức tranh thu nhỏ tả cảnh chiều xuân trên cánh đồng ven đê xứ Bắc. 4. Hửụựng daón tửù hoùc : a. Baứi cuừ: Naộm noọi dung vaứ ngheọ thuaọt hai baứi thụ treõn. - ẹoùc tieồu daón naộm vaứi neựt veà taực giaỷ Nguyeón Bớnh, Anh Thụ, xuaỏt xửự cuỷa baứi Tửụng tử vaứ Chieàu xuaõn. - Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của các bài thơ. b) Bài mới: Trả bài viết số 5, ra đề số 6 - bài làm ở nhà. - Nhớ lại đề bài , nhận xét bài làm của mình . - Rút khin nghiệm cho bài viết số 6.
File đính kèm:
- tiet 86.doc