Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 88, 89: Đặc điểm loại hình của tiếng việt

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Giúp HS nắm được đặc điểm loại hình của Tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi giữa Tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình.

-Kĩ năng: Biết vận dụng các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc dùng từ, đặt câu đúng qui tắc ngữ pháp.

- Củng cố, ôn tập kiến thức về nguồn gốc Tiếng Việt

-Thái độ: Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

B. Phương tiện thực hiện.

- SGK Ngữ văn 11

- Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành.

- Phương pháp đọc hiểu, nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi và bài tập trong sgkD. Tiến trình giờ học.

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 88, 89: Đặc điểm loại hình của tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần: 	 Ngày soan:
Tiết:	Ngày dạy:
đặc điểm loại hình của tiếng việt
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT :
- Kiến thức : Giúp HS nắm được đặc điểm loại hình của Tiếng Việt và mối quan hệ gần gũi giữa Tiếng Việt với các ngôn ngữ có cùng loại hình.
-Kĩ năng : Biết vận dụng các đặc điểm loại hình của Tiếng Việt vào việc dùng từ, đặt câu đúng qui tắc ngữ pháp.
- Củng cố, ôn tập kiến thức về nguồn gốc Tiếng Việt
-Thỏi độ : Giáo dục thái độ trân trọng và ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
B. Phương tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành.
- Phương pháp đọc hiểu, nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi và bài tập trong sgkD. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1.
HS đọc mục I và trả lời câu hỏi.
- Loại hình ngôn ngữ là gì ? Theo em Tiếng Việt thuộc loại hình nào?
- HS trả lời.
- Gv nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 2.
HS đọc mục 2. GV phân tích ví dụ, so sánh với ngôn ngữ tiếng Anh, Nga và chuẩn xác kiến thức.
- Nhận xét Tôi1 và tôi2; anh ấy1 và anh ấy2 ngữ âm, chữ viết có thay đổi không? lấy ví dụ để so sánh với tiếng Anh? 
- HS trả lời.
- Gv nhận xét, chốt ý.
- Quan sát ví dụ và rút ra nhận xét? 
- HS trả lời.
- Gv nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 3
HS đọc ghi nhớ SGK.
Tiết 2.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét và cho điểm.
- HS trả lời.
- Gv nhận xét, chốt ý.
Nhóm 1+2: Bài tập 1.
Nhóm 3+4: Bài tập 2.
I. Loại hình ngôn ngữ.
- Loại hình ngôn ngữ là một kiểu cấu tạo ngôn ngữ, trong đó bao gồm một hệ thống những đặc điểm có liên quan với nhau, chi phối lẫn nhau.
- Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.
II. Đặc điểm loại hình ngôn ngữ.
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. 
- Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết. 
- Về mặt sử dụng, tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
Ví dụ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
à 7 tiếng / 7 từ / 7 âm tiết.
à Đọc và viết đều tách rời nhau
à Đều có khả năng cấu tạo nên từ: Trở về / ăn chơi / thôn xóm
2. Từ không biến đổi hình thái.
Ví dụ1: Tôi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách, anh ấy2 tặng tôi2 một quyển vở.
- Toõi 1 : CN; toõi 2 : boồ ngửừ.
- Anh aỏy 1 : boồ ngửừ; anh aỏy 2 : CN.
" Xeựt veà maởt ngửừ aõm, sửù theồ hieọn baống chửừ vieỏt cuỷa toõi 1 vaứ 2, anh aỏy 1 vaứ 2 gioỏng nhau nhửng yự nghúa ngửừ phaựp khaực nhau.
" TV thuoọc loaùi hỡnh ngoõn ngửừ ủụn laọp.
Ví dụ1 : I give him a book, he gives me a notebook.
- I : cn ,me: BN
- Him : BN , CN : he
--> Khi bieồu thũ yự nghúa ngửừ phaựp khaực nhau tửứ bieỏn ủoồi hỡnh thaựi.
 --> Tieỏng Anh thuoọc loaùi hỡnh ngoõn ngửừ hoứa keỏt.
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. 
- VD 1 : 
+ Aấn cụm chửa ? " Caõu hoỷi.
+ Chửa aờn cụm. " Caõu khaỳng ủũnh.
 " Traọt tửù saộp xeỏp tửứ thay ủoồi yự nghúa ngửừ phaựp thay ủoồi.
- VD 2 : Toõi ủang aờn cụm. / Toõi ủaừ aờn cụm roài./ Toõi vửứa aờn cụm xong.
" Hử tửứ thay ủoồi yự nghúa cuỷa caõu cuừng thay ủoồi.
* Ghi nhụự :
(SGK/ 57)
III. Luyeọn taọp.
1. Baứi taọp.
a. Baứi 1(SGK/58).
Nụ tầm xuân(1): Bổ ngữ
Nụ tầm xuân (2): Chủ ngữ.
Bến(1):Bổ ngữ.
Bến (2):Chủ ngữ
Trẻ(1):Bổ ngữ /Trẻ (2): Chủ ngữ
Già(1):Bổ ngữ/Già(2):Chủ ngữ.
Bống (1): Định ngữ.
Bống (2)(3)(4):Bổ ngữ.
Bống(5)+(6):Chủ ngữ.
Bài tập 2.
- Lập bảng so sánh:
T. Việt
T. Nga
T. Anh
 Book
Teacher
Read
Quyển vở
Cô giáo
Đọc
- I’m read book
 - Tôi đọc sách.
4. Hửụựng daón tửù hoùc :
a. Baứi cuừ :
- Naộm khaựi nieọm loaùi hỡnh ngoõn ngửừ, Loaùi hỡnh ngoõn ngửừ cuỷa TV.
- Naộm caực ủaởc ủieồm loaùi hỡnh cuỷa tieỏng Vieọt.
- Laứm hoaứn thieọn caực baứi taọp trong SGK.
b. Baứi mụựi : Tieồu sửỷ toựm taột :
- Tỡm hieồu muùc ủớch, yeõu caàu cuỷa tieồu sửỷ toựm taột.
- Tỡm hieồu caựch vieỏt tieồu sửỷ toựm taột theo caực yeõu caàu trong SGK/ 54 – 55.
- Laứm caực baứi taọp luyeọn taọp (SGK/ 55).

File đính kèm:

  • doctiet 88- 89.doc