Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 9, 10: Thương vợ - Trần Tế Xương

 Đọc văn : THƯƠNG VỢ

- Trần Tế Xương -

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức :

 - Cảm nhận được hình ảnh bà Tú(hình ảnh người vợ tần tảo,đảm đang,giàu đức hi sinh và ân tình sâu nặng) và tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ.

 - Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm; vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn từ văn học dân gian đến lời thơ giản dị mà sâu sắc,kết hợp giữa trữ tình và trào phúng.

 - Cảm nhận được tiếng cười châm biếm chua chát của nhà thơ, nhận ra sự xáo trộn của quang cảnh trường thi nhếch nhác, nhốn nháo và thái độ xót xa tủi nhục của người tri thức Nho học trước cảnh mất nước.

 - Thấy được cách sử dụng từ ngữ, kết hợp với câu thơ giàu hình ảnh, âm thanh.

2.Kĩ năng:

 - Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại thơ Đường.

 - Phân tích, bình giảng bài thơ.

3.Thái độ:

 - Yêu thích, trân trọng thơ Trần Tế Xương.

 - Cảm thông cho người phụ nữ thời xưa.

 B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 9, 10: Thương vợ - Trần Tế Xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 3 	 Soạn : 
Tiết 9 + 10	 	 Giảng : 
 Đọc văn :	 THƯƠNG VỢ
- Trần Tế Xương -
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức :
 - Cảm nhận được hình ảnh bà Tú(hình ảnh người vợ tần tảo,đảm đang,giàu đức hi sinh và ân tình sâu nặng) và tình cảm yêu thương, quý trọng mà Tú Xương dành cho vợ.
 - Thấy được thành cơng nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giàu sức biểu cảm; vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn từ văn học dân gian đến lời thơ giản dị mà sâu sắc,kết hợp giữa trữ tình và trào phúng.
 - Cảm nhận được tiếng cười châm biếm chua chát của nhà thơ, nhận ra sự xáo trộn của quang cảnh trường thi nhếch nhác, nhốn nháo và thái độ xĩt xa tủi nhục của người tri thức Nho học trước cảnh mất nước.
 - Thấy được cách sử dụng từ ngữ, kết hợp với câu thơ giàu hình ảnh, âm thanh.
2.Kĩ năng:
 - Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại thơ Đường.
 - Phân tích, bình giảng bài thơ.
3.Thái độ:
 - Yêu thích, trân trọng thơ Trần Tế Xương.
 - Cảm thơng cho người phụ nữ thời xưa.
 B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Câu hỏi : Đọc bài thơ Câu cá mùa thu – vẻ đẹp của bức tranh mùa thu như thế nào?
3. Bài mới:
Viết về người vợ, đưa hình ảnh người vợ thành một đề tài trong thơ, câu đối và cả văn tế là một hiện tượng rất hiếm hoi. Nhưng Trần Tế Xương lại là một trong những nhà thơ viết về vợ của mình nhiều nhất, cảm động nhất. “Thương vợ”, một bài thơ Tú Xương viết để riêng dành tặng vợ, nhưng ý nghĩa của nĩ đã vượt ra phạm vi cá nhân, trở thành bài thơ ca ngợi về người phụ nữ Việt Nam đảm đang tháo vát, một lịng tận tuỵ vì chồng con  
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
 * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm.
 - HS đọc thầm phần tiểu dẫn (SGK/29).
 - Giới thiệu vài nét khái quát về cuộc đời nhà thơ Trần Tế Xương ?
 - HS làm việc cá nhân, trả lời.
- GV chốt ý.
- Đề tài bà Tú trong sự nghiệp sáng tác của Tú Xương như thế nào ?
 - GV gọi 1 HS đọc bài thơ, và hướng dẫn cách đọc cho phù hợp
- GV nhận xét cách đọc.
- Xác định thể loại của bài thơ?
 - Bố cục của bài thơ ntn?
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. 
- Gọi HS đọc 6 câu thơ đầu.
? 
- Bà Tú làm công việc gì ? Diễn ra vào thời gian và địa điểm như thế nào ?
- HS trao đổi, đại diện trình bày.
- GV chốt ý.
- Nhận xét về công việc của bà Tú ?Công việc đó được tác giả miêu tả ntn?
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu thực là gì ?
- HS trao đổi, trả lời.
- GV chốt ý.
- HS trao đổi, cử đại diện trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Bà Tú làm việc vất vả như vậy để làm gì?
- Em hiểu thế nào là nuôi đủ ?(Cơm ăn, áo mặc,học hành)
- Khi phải làm việc vất vả để nuôi chồng con thái độ của bà Tú như thế nào ?
- Thái độ đó thể hiện phẩm chất gì của bà?
HS làm việc cá nhân, trả lời.
GV củng cố.
- Cách sử dụng từ ngữ trong 2 câu luận liên hệ đến cách dùng từ nào trong văn học ?
- Từ việc miêu tả công việc, phẩm chất của bà Tú, ta thấy tình cảm của Tế Xương dành cho vợ như thế nào ?
Hết tiết 1
Tiết 2:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
- Hai câu cuối là lời chửi của ai ? Chửi gì ?Vì sao?
 -HS làm việc cá nhân, trả lời.
-GV chốt ý.
- Xác định giọng chửi?
- Lời tự trách mình thể hiện phẩm chất gì của Tú Xương ? 
 - GV nhận xét, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ.
- Khái quát về nội dung của văn bản?
\
- Khái quát về nghệ thuật của văn bản?
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
- HS trả lời
- GV hướng dẫn
Là người phụ nữ vất vả, lam lũ nhưng đảm đang, tháo vát, hi sinh vì chồng con.Đồng thời ta thấy sự ca ngợi cơng lao của vợ, thấy được tấm lịng thương yêu của tác giả đối với vợ. Nhà thơ rất yêu thương quý trọng vợ và là một con người cĩ nhân cách cao đẹp.
- HS về nhà làm bài tập.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
(SGK/29)
2. Tác phẩm.
- Bố cục : 2 phần :
+ Hình ảnh bà Tú (6 câu đầu).
+ Tình cảm ông Tú (2 câu cuối).
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1. Hình ảnh bà Tú.
a. Công việc.
- Công việc: Buôn bán
- Thời gian: quanh năm:thời gian lặp lại, khép kín; với cơng việc buơn bán.
- Địa điểm: ở mom sông:khơng gian sinh tồn bấp bênh, cheo leo.
- Hoàn cảnh công việc:
+ Lặn lội – quãng vắng.
+ Eo sèo – đò đông.
- Nghệ thuật :
+ Thân cị: h/ảnh ẩn dụ người phụ nữ xh xưa→ tiếp thu ca dao nhưng vẫn cĩ sự sáng tạo độc đáo.
- Hình thức đảo ngữ:
+ Lặn lội thân cị: 
 Eo sèo mặt nước 
 ànhấn mạnh sự vất vả, gian truân của bà - Hình ảnh đối lập
+ Lặn lội >< eo sèo 
quãngvắng><địđơng 
àdù h.cảnh nào, tgian nào bà Tú cũng tất bật,dấn thân
b. Phẩm chất.
+ Nuơi đủ: cả số lượng lẫn chất lượng.
+ 5 con với 1 chồng: sắp mình ngang với con 
àSự đảm đang, tháo vát, chu đáo với chồng con 
+ Một duyên hai nợ 
 Năm nắng mười 
à Từ số đếm chuyển sang số nhân tăng sự vất vả.. Vận dụng thành ngữ sáng tạo: sự đảm đang nhẫn nại, sự hi sinh âm thầm của bà Tú.
+ Âu đành phận – Dám quản cơng: 2 lần cam chịu
à Chấp nhận, cam chịu, hi sinh vì chồng con.
èLà người phụ nữ vất vả, lam lũ nhưng đảm đang, tháo vát, hi sinh vì chồng con.Đồng thời ta thấy sự ca ngợi cơng lao của vợ, thấy được tấm lịng thương yêu của tác giả đối với vợ.
2. Hình ảnh ông Tú.
+ Thĩi đời: thĩi xấu chung của người đời, của xh.
+ ăn ở bạc: cách cư xử của cá nhân.
→Câu thơ 7: thĩi chung đã vận vào chính bản thân Tú Xương.
à Chửi thói đời bạc bẽo đối với người phụ nữ.
+“hờ hửng”:Tự nhận lỗi về mình, thấy sự bất lực của mình 
=> Hai câu cuối tạo thành tiếng chửi đổng.Nhà thơ rất yêu thương quý trọng vợ và là một con người cĩ nhân cách cao đẹp.
3. Ghi nhớ : (SGK/30)
III.Tổng hợp đánh giá,khái quát. 
1.Nội dung: xem phần ghi nhớ
2.Nghệ thuật:
- Biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ,dùng thành ngữ trong đời sống hàng ngày,ngơn ngữ giản dị chan chứa tình cảm.
IV Luyện tập.
1. Kiểm tra,đánh giá.
- Hình ảnh bà Tú hiện lên như thế nào trong bài thơ. Qua tác phẩm chúng ta thấy đựơc nhân cách gì của ơng Tú
2. Bài tập (SGK/30).
4. Hướng dẫn tự học :
a. Bài cũ :
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm hình ảnh bà Tú, tình cảm của Tú Xương thể hiện trong bài.
- Hoàn thiện bài tập phần Luyện tập (SGK/30).
b. Bài mới : Từ ngơn ngữ chung đến lời nĩi cá nhân
- Mối quan hệ giữa ngơn ngữ chung và lời nĩi cá nhân.
- Làm các bài tập trong SGK
5.Hướng dẫn đọc thêm VỊNH KHOA THI HƯƠNG – TÚ XƯƠNG
a)Tìm hiểu chung :
 HS đọc phần Tiểu dẫn trong SGK để nắm được :
 - Đề tài thi cử trong sáng tác của Tế Xương.
 - Thái độ của tác giả đối với chế độ thi cử đương thời.
b. Hướng dẫn Đọc – Hiểu.
 - GV hướng dẫn HS đọc văn bản giọng thể hiện sự mỉa mai, đả kích.
 - Hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu nội dung theo bố cục bài thơ.
c) hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết bài thơ.
- GV: Theo em ở 2 câu đề nhà thơ muốn nĩi lên điều gì?
- GV lí giải thêm nguyên nhân của sự lộn xộn trong thi cử.
+ Hai câu đề : Khung cảnh trường thi hỗn loạn, lẫn lộn thiếu sự trang nghiêm cần thiết.
- GV: Ở 2 câu thực tác gỉa nhắc những hình ảnh nào? Hình ảnh đĩ được miêu tả ra sao?
(Gợi: chú ý nghệ thuật miêu tả)
+ Hai câu thực : Cảnh sĩ tử lôi thôi, nhếch nhác, quan trường ồn ào, nhốn nháo.
- GV: Đối lập với quan sứ là hình ảnh bà đầm. Vậy hình ảnh bà đầm được miêu tả ra sao?
+ Hai câu luận : Cảnh quan sứ, bà đầm xuất hiện ở trường thi : diêm dúa, lố bịch, kệch cỡm.
 Nghệ thuật : đối -> châm biếm, đả kích sâu cay cảnh bát nháo, ô hợp.
- GV: gọi HS đọc 2 câu kết
- Theo em hai câu kết cĩ ý nghĩa gì?
+ Hai câu kết : lời cảnh tỉnh các sĩ tử và chế độ khoa cử đương thời.

File đính kèm:

  • doctiet 8. thuong vo.doc