Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 91, 92: Tôi yêu em (Puskin)

Tôi yêu em

 ( Puskin )

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp giản dị, trong sáng, tinh tế cả về nội dung và hình thức của bài thơ. Qua đó thầy được sự cao thượng, chân thành, vị tha của nhân vật trữ tình.

- Kĩ năng: Biết làm bài văn phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình.

- Thái độ: Giáo dục văn hóa tình yêu, niềm tin và nghị lực trong cuộc sống.

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp:

2. KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra vë so¹n.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 91, 92: Tôi yêu em (Puskin), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:	Ngày soạn:
Tiết:	Ngày dạy:
Tôi yêu em
 ( Puskin )
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
- Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp giản dị, trong sáng, tinh tế cả về nội dung và hình thức của bài thơ. Qua đó thầy được sự cao thượng, chân thành, vị tha của nhân vật trữ tình.
- Kĩ năng: Biết làm bài văn phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình.
- Thỏi độ: Giáo dục văn hóa tình yêu, niềm tin và nghị lực trong cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giỏo viờn: SGK,SGV, Giỏo ỏn chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1
HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt nội dung. GV chuẩn xác kiến thức
- Tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung chính nào ?
- HS trả lời.
- Gv nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 2.
GV hướng dẫn HS cách đọc văn bản.
Nhận xét và đọc lại.
-Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào ?
Nhận xét kết cấu bài thơ?
- HS trả lời.
- Gv nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 3.
Trao đổi thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức.
* GV ra câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
Nhóm 1. Cách thổ lộ tình yêu của nhân vật trữ tình như thế nào?
Nhóm 2. Sự mâu thuẫn giữa tình cảm và lý trí trong con người nhân vật trữ tình là gì ?
Nhóm 3. Diễn biến phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào ?
Nhóm 4. Tại sao nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị ?
Nhóm 1. Cách thổ lộ tình yêu của nhân vật trữ tình như thế nào?
- HS trả lời.
- Gv nhận xét, chốt ý.
Nhóm 2. Sự mâu thuẫn giữa tình cảm và lý trí trong con người nhân vật trữ tình là gì ?
- HS trả lời.
- Gv nhận xét, chốt ý.
Nhóm 3. Diễn biến phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào ?
- HS trả lời.
- Gv nhận xét, chốt ý.
Nhóm 4. Tại sao nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị ?
- Em học được điều gì qua bài thơ?
- HS trả lời.
- Gv nhận xét, chốt ý.
GV kết luận :
- Bài thơ tình đặc sắc, bộc lộ một tình yêu riêng tư, sôi nổi, chân thành, cao thượng của nhân vật trữ tình, một tình yêu âm thầm của một trái tim thủy chung.
- Đề cao phong cách tình yêu : Chân thành đằm thắm mà không thô thiển mù quáng, thiết tha say sưa mà vẫn tỉnh táo và cao thượng.
- Bài thơ thể hiện rõ tài năng điêu luyện của một mặt trời thơ Nga. Puskin xứng đáng với tên gọi thân yêu của công chúng Nga: Nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu. 
* Hoạt động 4.
- GV hướng dẫn HS tổng hợp đỏnh giỏ khỏi quỏt.
- Nờu những nột khỏi quỏt nhất về nội dung của tỏc phẩm?
- Nờu những nột khỏi quỏt về nghệ thuật của tỏc phẩm?
I. Tỡm hiểu chung
1. Tác giả.(SGK)
 2. Bài thơ.
a) Xuất Xứ : (tiểu dẫn)
b) Nhan đề bài thơ.
- Bài thơ vốn không có nhan đề - Puskin không đặt nhan đề cho bài thơ.
- Tôi yêu em là nhan đề do người dịch tự đặt căn cứ vào mạch tình cảm của bài thơ.
- Cách xưng hô: Tôi – Em: Nói đúng tình cảm quan hệ giữa nhân vật trữ tình và em – vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở. Có thể coi đây là bức thư tình. 
c) Bố cục
- Căn cứ vào dấu câu , bài thơ có 2 ý lớn ( 4 câu đầu/ 4 câu sau ).
- Căn cứ vào lôgíc ý, bài thơ chia làm 3 đoạn, bắt đầu bằng cụm từ Tôi yêu em
- Bài thơ được viết theo thể thơ phức tạp nhất.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Bốn câu đầu.
- Tôi yêu em...đến nay...ngọn lửa tình chưa tàn phai 
- Hỡnh aỷnh aồn duù đ Tỡnh yeõu tha thieỏt, thuyỷ chung, beàn vửừng + taõm traùng day dửựt, boỏi roỏi cuỷa nhaõn vaọt trửừ tỡnh.
- ẹieọp tửứ “khoõng” - thaựi ủoọ maùnh meừ, dửựt khoaựt. nhaõn vaọt trửừ tỡnh duứng yự chớ ủeồ cheỏ ngửù caỷm xuực + - giọng điệu trầm lắng, dè dặt, ngập ngừng
- Từ ngữ giản dị, không hoa mĩ.
à bày tỏ quan điểm chân thành, nhằm khẳng định : tình yêu chưa hoàn toàn tắt lụi trong lòng tác giả. Tình yêu ấy trước kia điên dại, mê say, đến bây giờ vẫn âm thầm cháy trong tim.
- Nhưng không để em bận lònghay hồn em phải u hoài
+ mạch thơ đột ngột thay đổi, khẳng định tình yêu không mang lại hạnh phúc cho em thì phải chấm dứt, trả lại sự thanh thản cho tâm hồn em.
- Lý trí muốn chối bỏ, tình yêu lại tuôn trào : Ngọn lửa tình / không muốn bận lòng. Vậy là tình thế trong bài thơ là tình yêu đơn phương.
ốTình yêu là tự nguyện, là hiến dâng, là hi sinh. Nhận sự thua thiệt, chỉ mong cho người mình yêu hạnh phúc. đồng thời nhà thơ ý thức được sự yên trong tâm hồn người mình yêu đáng quý hơn ngọn lửa tình đang làm cháy bỏng trái tim mình.
2. Bốn câu sau.
- ẹieọp ngửừ : Toõi yeõu em : noỏi lieàn caỷm xuực, tieỏp tuùc giaừi baứy taõm traùng.
- “Toõi  loứng ghen”.
+ Tỡnh yeõu aõm thaàm, voõ voùng vụựi nhieàu traùng thaựi tieõu cửùc (ruùt reứ, ghen tuoõng).
- Hai caõu keỏt 
- Gioùng thụ tha thieỏt maứ ủieàm túnh .
- Cảm xúc bị dồn nén đã được giải toả, tuôn trào, không thể ngăn lại.
- Yêu chân thành đằm thắmà Câu thơ hay nhất, sáng tươi sau bao sóng gió, tình yêu ấy vẫn vẹn nguyên dù bao đau khổ.
- Cầu em...người tình : Cách nói đẩy ra, kéo vào, từ chối mà khẳng định. Không yêu được vẫn chúc phúc cho người yêu. Coi hạnh phúc của người yêu là hạnh phúc của mình.
àMột tình yêu cao thượng, bao dung, nó vượt qua thói ích kỷ tầm thường hàng ngày, tình yêu 
chỉ cho mà không hề nhận. àVăn hóa tình yêu.
3. Ngheọ thuaọt :
- Khoõng duứng caực hỡnh aỷnh aồn duù, so saựnh.
- ẹieọp ngửừ “Toõi yeõu em” nhaỏn maùnh caỷm xuực chuỷ ủaùo trong baứi thụ.
- Ngoõn ngửừ giaỷn dũ, trong saựng, giaứu caỷm xuực.
- Tieõu bieồu cho thụ trửừ tỡnh “ủieọu noựi”.
4 . Ghi nhụự : 
(SGK/ 60)
III.Tổng hợp đỏnh giỏ khỏi quỏt.
Nội dung:Dự trong hoàn cảnh và tỡnh yờu thế nào con người cần phải sống chõn thành mónh liệt ,cao thượng và vị tha.
Nghệ thuật: Ngụn ngữ thơ giản dị trong sỏng,hàm sỳc.Giọng điệu thơ chõn thưc sinhđộng đụi lỳc phõn võn ,ngập ngừng,đụi lỳc kiờn quyết day dứt.
IV Luyện tập:
Kiểm tra đỏnh giỏ
- Tỡm những nột tương đồng trong tỡnh yờu ở bài thơ này với bài thơ tương tư của Nguyễn Bớnh?
2. Bài tập:SGK
4. Hửụựng daón tửù hoùc :
a. Baứi cuừ : - Naộm nhửừng neựt chớnh veà taực giaỷ, taực phaồm.
 - Naộm noọi dung caỷm xuực chuỷ ủaùo cuỷa tửứng khoồ thụ, baứi thụ; ủaởc saộc ngheọ thuaọt cuỷa baứi thụ.
b. Baứi mụựi : Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
HƯớNG DẫN ĐọC THÊM
BàI THƠ Số 28
I. Tỡm hieồu chung.
1. Taực giaỷ.
(SGK T2/ 61)
2. Taực phaồm Ngửụứi laứm vửụứn.
(SGK/ 61).
3. Vaờn baỷn :
- Xuaỏt xửự : (SGK/ 61)
- ẹoùc :
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Sự giãi bày tình cảm của nhân vật trữ tình.
- Hình ảnh đôi mắt: Băn khoăn, buồn chưa thực sự tin tưởng, muốn nhìn thẳng vào tâm tưởng- khao khát hoà nhập tâm hồn.
- Đáp ứng nguyện vọng đó, chàng trai phơi bày trần trụi tất cả: Chân thực, giản dị, không câu nệ. 
- Nhưng thật nghịch lý là người yêu không biết gì về anh và tiếp tục đòi hỏi cao hơn nữa.
2. Sự hi sinh vì nhau nhưng đầy mâu thuẫn trong tình cảm của nhân vật trữ tình.
- Để người yêu thấu hiểu, chàng trai hi sinh cuộc đời mình, hiến dâng tất cả cuộc đời cho tình yêu:
+ Đời là viên ngọc: Đập nát nó ra
+ Đời là đoá hoa: Xé nhỏ nó ra
+ Đời là trái tim: Em là nữ hoàng của Vương quốc. 
àNhưng tất cả em cũng đều không biết gì về anh.
à Sự tăng tiến tình cảm trong sự đòi hỏi và giãi bày: Từ giãi bày - đến hi sinh - cuối cùng là hoà hợp.
- Cặp quan hệ từ: Nhưng - nếu - thì: Nhấn mạnh sự hi sinh, tấm lòng hiến dâng cao cả cho tình yêu.
à Nhân vật trữ tình vừa là con người tình nhân vừa là con người triết nhân . Đó chính là đặc trưng của thể loại thơ triết lý - trữ tình Tago.
 - Trái tim tình yêu không đơn giản là vật chất. Tiềm ẩn trong đó sự đối lập: Vui sướng và khổ đau; thiếu thốn và giàu sang - đó là tất yếu của tình yêu
3. Khát vọng hoà đồng, tình yêu rộng mở.
- Hai câu cuối mang tính chất triết lý sâu sắc. 
- Tình yêu là sự vô cùng không ranh giới.
- Tình yêu luôn đòi hỏi sự thống nhất trọn vẹn, luôn khao khát biết trọn nó. Đó là chân lý của Tago.
4. Kết luận.
- Con người giàu lòng nhân hậu, khao khát cống hiến cho cuộc đời. 
- Bài thơ trữ tình giàu chất triết lý, hình ảnh sinh động, quan niệm tình yêu trong sáng lành mạnh: Đó là tình yêu hoà hợp, gần gũi, thấu hiểu của hai tâm hồn hướng đến cái vĩnh hằng, duy nhất và tuyệt đối trong tình yêu.

File đính kèm:

  • doctiet 91 - 92.doc
Bài giảng liên quan