Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 97, 98: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ) - V. Huy- Gô

Đọc văn : NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN

(Trích Những người khốn khổ)

 - V. Huy- Gô -

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 -Kiến thức: Phân tích, chứng minh được những nét đặc trưng của bút pháp Huy- Gô qua hư cấu nhân vật, diễn biến cốt truyện, nghệ thuật so sánh phóng đại, ẩn dụ

 - Kĩ năng: Cảm nhận được thông điệp mà Huy- Gô gửi gắm : sức mạnh của tình thương chiến thắng cái ác, cường quyền.

- Thái độ:

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ : không

 

doc3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11 tiết 97, 98: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ) - V. Huy- Gô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 28 	Soạn : 
Tiết	Giảng : 
Đọc văn :	 NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN
(Trích Những người khốn khổ)
 - V. Huy- Gô -
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 -Kiến thức: Phân tích, chứng minh được những nét đặc trưng của bút pháp Huy- Gô qua hư cấu nhân vật, diễn biến cốt truyện, nghệ thuật so sánh phóng đại, ẩn dụ 
 - Kĩ năng: Cảm nhận được thông điệp mà Huy- Gô gửi gắm : sức mạnh của tình thương chiến thắng cái ác, cường quyền.
- Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Giáo viên: SGK,SGV, Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài đầy đủ ở nhà.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : khơng
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về tác giả và tác phẩm.
 - Giới thiệu một vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Huy-Gô ?
 - HS trả lời .
 - GV chốt ý.
- Tóm tắt tác phẩm Những người khốn khổ ?
- Vị trí của đoạn trích trong tác phẩm ? 
- Hoàn cảnh dẫn đến nội dung của đoạn trích là gì ?
- GV hướng dẫn HS cách đọc chậm, phân biệt giọng quát nạt, dọa dẫm của Gia-ve và nhẹ nhàng, điềm tĩnh của GVG.
- GV nhận xét cách đọc.
* HĐ 2 : Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản theo các câu hỏi trong SGK.
- Tác giả đã dùng các chi tiết nào miêu tả hành động của Gia-ve ?
+ Giọng nói, cặp mắt nhìn của Gia-ve như thế nào ?
+ Cái cười của hắn được miêu tả ra sao ?
- Gia-ve đã có các hành động gì với Phăng-tin và GVG ? Thể hiện thái độ ?
- Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả Gia-ve ?
 - HS trao đổi, trả lời.
 - GV chốt ý.
- Qua các chi tiết, biện pháp nghệ thuật trên tác giả thể hiện ẩn dụ gì về nhân vật Gia-ve ?
- Nhân vật GVG được miêu tả trực tiếp trong đoạn trích qua các yếu tố nào ?
- Ngôn ngữ, cách nói của GVG với Gia-ve như thế nào ? Mục đích ?
- Hành động của GVG trong đoạn trích là gì ?
- Thái độ, hành động của GVG về sau có sự thay đổi như thế nào ? Vì sao ?
- Ngoài ra nhân vật GVG còn được miêu tả gián tiếp thông qua các nhân vật nào trong đoạn trích ?
- Tác giả đã miêu tả hành động của P đối với GVG là gì ?
- Qua nhân vật xơ Xem-pli-xơ tác giả miêu tả gì về GVG ?
- Ngoài ra nhân vật GVG còn được miêu tả qua thái độ của ai trong đoạn trích ? Thái độ như thế nào ?
- HS trao đổi theo bàn, trả lời.
- GV chốt ý.
 - Qua các chi tiết trên cho thấy GVG là người như thế nào ? 
- Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì khi xây dựng hai nhân vật GVG và Gia-ve ?
- Huy-Gô đã dùng bút pháp nghệ thuật gì khi xây dựng nhân vật GVG ? Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng ?
- Đoạn văn “Ông nói sự thực cao cả là phát ngôn của tác giả. Thuật ngữ văn học để gọi tên loại ngôn ngữ này ? Tác dụng ?
- Qua đoạn trích tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì ? Với các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nào ?
 - HS khái quát trả lời.
 - GV chốt ý, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ (SGK/ 80).
* H Đ 3 : Hướng dẫn HS củng cố, luyện tập.
- GV nhắc lại trọng tâm bài học :
- GV hướng dẫn HS làm bài tập (SGK/ 80).
- Nhân vật P được xây dựng trong mối tương qua như thế nào với các nhân vật Gia-ve và GVG ?
- Sức mạnh nào làm cho hành động, lời nói của P trở nên mạnh mẽ ?
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả :
(SGK/ 75)
2. Tác phẩm : (SGK/ 75)
3. Đoạn trích :
- Vị trí và hoàn cảnh dẫn đến nội dung đoạn trích : (SGK/ 75)
- Đọc :
II. Đọc – Hiểu văn bản.
1. Nhân vật Gia- ve :
- Hành động :
- Giäng nãi nh­ ¸c thĩ gÇm,
- cỈp m¾t phãng vµo téi ph¹m nh­ mãc s¾t, 
 - Cái cười : “ghê tởm phô tất cả hai hàm răng”.
- Những lời quát nạt :ChØ b»ng hai tiÕng Mau lªn: céc lèc, ng¾n ngđi, mµ ®· ®· cã c¸i g× man rỵ, ®iªn cuång.
- H¾n h¶ hª, kho¸i tr¸ trong sù ®¾c th¾ng cđa con thĩ khi s¨n ®­ỵc måi.
- Kh«ng hỊ ®éng lßng th­¬ng tr­íc lêi nãi, hµnh ®éng khi Ph¨ng tin hÊp hèi.
- H¾n rÊt nĨ sỵ tr­íc søc m¹nh phi phµm vµ b¶n lÜnh cđa Gi¨ng van Gi¨ng
à NghƯ thuËt Èn dơ so s¸nh: Ch©n dung ®éc ®¸o, ®Çy Ên t­ỵng. Ch©n dung mét con ng­êi – thĩ. 
2. Nhân vật Giăng Van- giăng :
- Miêu tả trực tiếp :
+ Ngôn ngữ nhã nhặn, thì thầm, hạ giọng để thuyết phục Gia-ve tha cho Phăng-tin.
+ Hành động : chấp nhận bị bắt để cứu Phăng-tin.
+ Thái độ, hành động dứt khoát quyết liệt khi P chết thể hiện sự đau đớn, xót thương.
- Miêu tả gián tiếp :
+ Qua lời cầu cứu GVG của Phăng-tin.
+ Cảnh tượng bà xơ Xem-pli-xơ chứng kiến khi P chết : lời thì thầm của GVG làm đôi mắt, môi của P ánh lên nụ cười.
+ Bình luận của tác giả : “Ông nói  cao cả”, “Chết  vĩ đại” " GVG là con người phi thường, đem đến niềm tin vào tương lai cho con người.
[ Là người giàu tình thương, hình ảnh một vị cứu tinh của những người khốn khổ.
3. Nghệ thuật :
- Biện pháp tương phản, đối lập.
- Xây dựng nhân vật với bút pháp nghệ thuật lãng mạn (biện pháp so sánh, phóng đại, ẩn dụ)
- Bình luận ngoại đề (trữ tình ngoại đề) : phát ngôn thể hiện thái độ của tác giả, tô đậm thêm phẩm chất nhân vật.
4. Ghi nhớ.
(SGK / 80)
III.Tổng hợp, đánh giá,khái quát.
Nội dung: 
Quyền uy mà người cầm quyền khơi phục đượcchỉ là cái tạm thời “trên đời chỉ chĩ một điều ấy thơi ,đĩ là thương yêu nhau”mới là vĩnh viễn.
2. Nghệ thuật: Khắc họa tính cách nhân vật và đối lập nhân vật và tuyến nhân vật.Giàu xung đột kịch tính.
IV. Luyện tập.
Kiểm tra,đánh giá.
Yếu tố lãng mạn của chủ nghĩa của Huy gơ thể hiện như thế nào ở trong đoạn trích này?
 2. Bài tập. (SGK/ 80).
a. Bài 1 : 
- Sự đối lập giữa P và Gia-ve (nạn nhân – đao phủ); P và GVG (nạn nhân- vị cứu tinh).
- Sức mạnh của tình thương, ý chí phản kháng phi thường.
 4. Hướng dẫn HS tự học :
 a. Bài cũ :
 - Nắm những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm.
 - Nắm những nội dung trọng tâm của bài.
 - Hoàn thiện bài tập (SGK/ 80).
 b. Bài mới : Thao tác lập luận bình luận :
 - Tìm hiểu mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bình luận.
 - Cách bình luận một vấn đề như thế nào ?
 - Làm các bài tập luyện tập trong SGK/ 73.

File đính kèm:

  • doctiet 97 - 98.doc