Giáo án môn Ngữ văn 11: Trả bài số 1

 Làm văn : TRẢ BÀI SỐ 1

A. Mục tiêu bài học : Giúp HS :

 - Hệ thống hóa những kiến thức và kỹ năng biểu lộ ý kiến và cảm xúc, về lập ý, về diễn đạt.

 - Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn trong các bài viết sau.

B. Phương tiện dạy học :

 - SGK, SGV

 - Thiết kế bài học

C. Tiến trình tổ chức dạy học :

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện trong quá trình dạy bài mới.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 11: Trả bài số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 5 	Soạn : 
 Tiết 	Giảng : 
 Làm văn :	 TRẢ BÀI SỐ 1
A. Mục tiêu bài học : Giúp HS :
 - Hệ thống hóa những kiến thức và kỹ năng biểu lộ ý kiến và cảm xúc, về lập ý, về diễn đạt.
 - Tự đánh giá những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn trong các bài viết sau.
B. Phương tiện dạy học :
 - SGK, SGV
 - Thiết kế bài học
C. Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện trong quá trình dạy bài mới.
3. Bài mới:
* HĐ 1:Phân tích đề, lập dàn ý.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại đề bài, xác định yêu cầu bài làm.
Viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến của anh chị về phương châm “Học đi đơi với hành”
Mở bài: 
Giới thiệu phương châm
Hồn cảnh sử dụng phương châm.
Thân bài: 
- Giải thích ý nghĩa của phương châm
+ Học la tiếp thu kiến thức từ sách vở, thầy cơ, bạn bè
+Hành là vận dụng kiến thức đĩ vào đời sống thực tế
+Giữa học và hành cĩ mối quan hệ gắn bĩ khơng tách rời
- Ý kiến bản thân: 
Khẳng định tính đúng đắn của phương châm. Vì: Học mà khơng hành là lí thuyết suơng ngược lại khơng hoc thì khơng thể hành được.Cho nên học và hành phải gắn liền với nhau thì mới đạt kết quả cao, mới cĩ ích cho xã hội và bản thân
- Biện pháp thực hiện phương châm:
+ Trau dồi kiến thức
+ Phải biết kết hợp giữa lí thuyết và thực hành.
Kết bài: 
- Khẳng định lại tính đúng đắn của phương châm
- Việc thực hiện phương châm của Hs hiện nay ntn?
* HĐ 2 :Nhận xét chung về bài làm :
1. HS tự nhận xét :
 - GV đặt các câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét bài làm của mình.
 ? Đã xác định đúng yêu cầu về nội dung và phương pháp làm bài chưa ?
 ? Trình bày đảm bảo nội dung chính theo dàn ý chưa ?
 ? Còn mắc những lỗi nào về chính tả, dùng từ, đặt câu ?
 2. GV nhận xét :
 - Ưu điểm : 
 + Xác định đúng yêu cầu của đề.
 + Bố cục bài tương đối hợp lí.
 - Nhược điểm :
 + Một số bài làm phần mở bài không đúng : Chưa giới thiệu kkhái quát được ý nghĩa của câu nĩi.cũng chưa đưa lời nhận định vào phần mở bài.
+Một số học sinh chưa giaii thích đúng phương châm.
+ Một số học sinh chưa nĩi mmối quan hệ giữa học và hành
+ Kĩ năng làm văn miêu tả kém.
+ Thiếu ngôn từ để diễn đạt nên bài viết còn rất sơ sài.
+ Các đoạn văn diễn đạt còn lôn xộn chưa đi vào giải quyết từng luận điểm cụ thể.
+ Còn mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu.
* HĐ 3 : Chữa lỗi cụ thể :
 1. Lỗi chính tả và dùng từ.
 - Không viết hoa đầu câu.Chấm, phẩy không đúng.Hoặc chưa chấm phẩy khi kết thúc câu.
 - Viết tắt không đúng quy định của chính tả .
 - Lặp từ : 
- Thiếu lôgic : Các đoạn văn chưa có liên kết chặt chẽ với nhau.
 * HĐ 4 : Trả bài và giải đáp thắc mắc.
* HĐ5:Đọc bài tiêu biểu.
- Đọc bài tiểu biểu của lớp 11 A 9:
+ Bài khá của bạn Linh
+Bài yếu:Nghĩa
- Đọc bài tiểu biểu của lớp 11A2:
+Bài khá của bạn Thu
5. Hướng dẫn tự học :
a. Bài cũ :
- Tự sửa lỗi, lập dàn ý lại bài văn của mình, rút kinh nghiệm bài viết số 2.
- Xem lại kỹ năngviết câu, đoạn, bố cục theo đúng quy định.
b. Bài mới : Văn tế nghĩa sĩ Cần Giộc – Nguyễn Đình Chiểu
 - Tìm hiểu khái quát tác giả.
 - bố cục của văn tế
 - phân tích hình ảnh người nghĩa sĩ ?
 - Ý nghĩa của bài văn tế
6.Thống kê chất lượng bài số 1.
 Điểm
Lớp
0 – 2,5
2,8 – 4,5 
 4,8 – 6,5 
6,8 – 8,5 
8,8 – 10 
Lớp 11A2:52hs
0hs
0hs
43hs
9hs 
0hs
Lớp 11A9:47hs
3hs
12hs 
20hs 
2hs 
0hs
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 LỚP 11, MƠN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
BÀI LÀM Ở NHÀ
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
- Ơn lại kiến thức và kĩ năng tập làm văn đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 11, đặc biệt là về nghị luận văn học.
- Ơn lại những kiến thức đã học: Phân tích đề, lập dàn ý, xác định luận điểm,luận cứvà các phương pháp lập luận phù hợp.
- Vận dụng những hiểu biết về ngơn ngữ chung và lời nĩi cá nhân để vận dụng vào những bài tập cụ thể.
II.Hình thức kiểm tra.
Tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra: Bài làm ở nhà
III. Thiết lập ma trận:
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1.Tiếng việt.
- Từ ngơn ngữ chung đến lời nĩi cá nhân.
Vận dụng những kiến thức về ngơn ngữ chung đến lời nĩi cá nhân để phân tích một văn bản cụ thể
 Số câu: 1.
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 100%
2
1,5
50%
30% = 3 điểm
2. Làm văn
- Nghị luận văn học.
Tích hợp kiến thức, kĩ năng đã học để làm một bài văn nghị luận văn học.
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 100%
1
7,0
100%
70% = 7điểm
Tổng : 2câu
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
10 điểm
100%
IV. Biên soạn đề kiểm tra.
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 LỚP 11, MƠN NGỮ VĂN CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
BÀI LÀM Ở NHÀ
ĐỀ: 
Câu 1: (3 điểm)
a)Nhận xét về sự chuyển đổi nghĩa của từ “buộc” trong câu thơ sau: (1,5 điểm)
Tơi buộc lịng tơi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
(Từ ấy – Tố Hữu).
b) Phân tích sự chuyển đổi sáng tạo trong sự dụng ngơn ngữ trong câu thơ sau và nêu ý nghĩa của câu thơ đĩ? (1,5 điểm)
 “Trơ cái hồng nhan với nước non”
(Tự tình (bài II) – Hồ Xuân Hương)
Câu 2: (7 điểm)Trong kho tàng thơ văn về tình cảm gia đình, “thương vợ” là một bài thơ cĩ nhiều điểm độc đáo.Hãy phân tích bài thơ để thấy rõ điều đĩ.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: 
Từ buộc chuyển nghĩa chỉ sự gắn bĩ tự nguyện của người chiến sĩ cách mạng với nhân dân cần lao.
Đổi trật từ từ trơ, động từ chỉ trạng thái của sự vật chuyển sang chỉ con người -> chỉ sự rẻ rúng của vẻ đẹp của duyên phận.
Câu 2:
1.Yêu cầu về kĩ năng:
- Nắm vững kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội.
 - Bố cục bài viết rõ ràng, lời văn giàu sức thuyết phục
 - Khơng mắc các lỗi về hình thức như: chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức :
 HS cĩ thể trình bày bằng nhiều cách nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau :
Mở bài:
Giới thiệu về tác giả Trần Tế Xương.
Khái quát về vị trí của bài thơ và nét đặc sắc của bài thơ đĩ.
Thân bài:
Độc đáo về nội dung:
+xã hội xưa vốn trọng nam khinh nữ, nhưng qua bài thơ này ta thấy vẫn cịn cĩ những người đàn ơng biết thương vợ và tri ân với vợ.Điểu đáng nĩi là ơng viết vê vợ mình ngay cả khi bà cịn sống.Bài thơ này nằm trong một mạch lớn viết về vợ trong sự nghiệp thơ của ơng.
+ Độc đáo trong tình cảm mà nhà tho dành cho vợ mình.Xưa nay cĩ câu “văn mình vợ người” nhưng ơng đã đem cho ta một cách nghĩ khác “thơ mình vợ mình”
Độc đáo về hình thức: ở cách Việt hĩa thơ đường luật vốn đài các trang trọng với những đề tài cao quý với những ngơn từ mực thước nay vào thơ ơng trở thành một bài thơ thuần phác đậm đà phong vị dân gian.
Kết bài: Nhấn mạnh lại những điểm độc đáo của bài thơ.
 3 Biểu điểm
Điểm 6– 5: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, bài viết giàu cảm xúc, chặt chẽ, mạch lạc.
Điểm 4 – 3 : Đáp ứng khoảng 2/3 số ý, mắc một số lỗi về diễn đạt.
Điểm 2 - 1: Chỉ được một vài ý nhỏ, chưa hồn thiện bài văn theo yêu cầu.
Điểm 0 : Lạc đề, bỏ giấy trắng.
* Lưu ý : Giáo viên tùy tình hình bài làm thực tế của HS linh động trong khi chấm bài.

File đính kèm:

  • doctra bai so 1.doc