Giáo án môn Ngữ văn 8 - Tuần 1
Tuần: 1
Văn bản : TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I-Mục tiêu bài học: giúp HS
1. Kiến thức
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trớch tự sự cú yếu tố miờu tả và biểu cảm.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thõn.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình.
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.
ọc -Một mùi hương lạ xông lên. Trông hình gì...cũng thấy lạ... Tôi nhìn người bạn...ngồi bên tôi...không cảm thấy sự xa lạ chút nào. =>Yêu mến, gắn bó với bạn bè và trường lớp. Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ. 4. Thỏi độ, tỡnh cảm của người lớn - Chăm lo õn cần, nhẫn nại, động viờn..... - Nhõn hậu thương yờu và bao dung. III. Tổng kết * Ghi nhớ: Sgk (9 ) * Luyện tập: 4 -Hướng dẫn học bài : -Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài còn lại. -Soạn bài:Trong lòng mẹ (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc –Hiểu VB). IV- Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết: 3 Ngày soạn: 17/ 08/ 2013 Tuần: 1 Tiếng việt: CấP Độ KHáI QUáT NGHĩA CủA Từ NGữ (Tự học cú hướng dẫn) I -Mục tiêu bài học: Giúp HS -Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mqh về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. -Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mqh giữa cái chungvà cái riêng. II -Chuẩn bị: -Đồ dùng: Bảng phụ. -Những điều cần lưu ý: Nghĩa của từ có tính khái quát nhưng trong một ngôn ngữ, phạm vi khái quát nghĩa của từ không giống nhau. Có những từ có phạm vi khái quát rộng, có những từ có phạm vi khái quát hẹp hơn. III -Tiến trình tổ chức dạy và học : 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra : 3-Bài mới: Đọc đv: “Một cậu đứng đầu ôm mặt khóc. Tôi bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc.Tôi nghe sau lưng tôi, trong đám học trò mới, vài tếng thút thít đang ngập ngừng trong cổ.” -Đv trích từ vb nào? của ai?–Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ khóc? Vì sao?- và cho biết chúng có mqh gì với nhau? (mếu = Khóc >mqh đồng nghĩa, trái nghĩa.) -Từ khóc không chỉ có mqh trái nghĩa với từ cười mà nó còn có mqh khác với các từ nức nở, thút thít.Vậy mqh của chúng ở đây là mqh gì ? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu ND bài hôm nay. Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức -Hs quan sát sơ đồ trên bảng phụ. -Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá ? Vì sao ? (Động vật là sự vật có cảm giác và tự vận động được; thú, chim, cá đều là động vật. Phạm vi nghĩa của từ độngvật bao hàm nghĩa của các từ thú, chim, cá. Vì vậy: ... ) -Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu ? Vì sao ? (Vì nghĩa của từ thú bao hàm nghĩa của từ voi, hươu ) -Gv: Từ động vật, thú, chim, cá được coi là từ có nghĩa rộng. -Vậy theo em khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng ? -Nghĩa của từ voi, hươu rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú ? vì sao? (Voi, hươu là động vật thuộc loài thú, phạm vi nghĩa của 2 từ này được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ thú. Vì vậy: ... ) -Gv: Các từ voi, hươu, ri, sáo là từ nghĩa hẹp. -Từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi nào ? -Gv: Qua PT VD ta thấy nghĩa của từ có tính chất khái quát. Nhưng trong một ngôn ngữ, phạm vi khái quát nghĩa của từ không giống nhau: sinh vật bao hàm nghĩa của động vật và thực vật...) -Nhìn vào sơ đồ, ta thấy từ thú có những nghĩa gì ? (Từ thú có nghĩa rộng so với từ voi, hươu nhưng lại có nghĩa hẹp so với từ động vật) -Gv: Trong trường hợp này từ thú vừa có nghĩa rộng lại vừa có nghĩa hẹp. -Khi nào thì một từ ngữ được coi là vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp ? -Tìm ví dụ về từ ngữ có nghĩa rộng, nghĩa hẹp ? -Hs đọc ghi nhớ. -Lập sơ đồ thể hiện cấp độ kq của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ, theo mẫu sơ đồ trong bài học ? -Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ có ở mỗi nhóm sau đây? -Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau đây ? -Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ sau đây ? I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: *Sơ đồ: sgk 1-Từ ngữ nghĩa rộng: -VD: +Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá. + Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của từ voi, hươu. -Khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ khác. 2-Từ ngữ nghĩa hẹp: -VD: +Nghĩa của từ voi, hươu hẹp hơn nghĩa của từ thú. +Nghĩ của từ ri, sáo hẹp hơn nghĩa của từ chim. -Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. 3-Từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp: -Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này, đồng thời có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác. -Ví dụ: từ cá có nghĩa rộng so với rô, thu nhưng lại có nghĩa hẹp so với động vật. *Ghi nhớ: sgk-10 II-Luyện tập: 1-Bài 1 (9,10): 2-Bài 2 (10): a-Khí đốt d-Nhìn e-Đánh b-Nghệ thuật c-Thức ăn 3-Bài 3 (10): a-Đạp, máy, ôtô b-Sắt, đồng, nhôm 4-Bầi 4 (10): a-Thuốc lào c-Bút điện b-Thủ quĩ d-Hoa tai 4 -Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức qua sơ đồ. 5-Hướng dẫn học bài: -Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 5 (10) -Đọc trước bài: Trường từ vựng (Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi trong từng phần). IV- Rút kinh nghiệm: . . Tiết: 4 Ngày soạn: 17/ 08/ 2013 Tuần: 1 TẬP LÀM VĂN: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản I-Mục tiêu bài học : Giúp HS -Nắm được chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản . -Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa , sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. 1. Kiến thức - Chủ đề văn bản. - Những thể hiện của chủ đề trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu và cú khả năng bao quỏt toàn bộ văn bản. - Trỡnh bày một văn bản (núi, viết) thống nhất về chủ đề. 3. Thái độ: - H S có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất quán khi xác định chủ đề của văn bản.. II -Chuẩn bị: -Đồ dùng: bảng phụ -Những điều cần lưu ý: Một văn bản không mạch lạc và không có tính liên kết là văn bản không bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. Mặt khác, chính đặc trưng thống nhất về chủ đề làm cho văn bản mạch lạc và liên kết chặt chẽ hơn. III-Tiến trình dạy học : 1-ổn định lớp: Ốn định lớp, kiểm tra sĩ số 2-Kiểm tra bài cũ : Nờu nội dung chớnh của văn bản “Tụi đi học” 3-Bài mới : Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 -Đọc văn bản Tôi đi học -Văn bản miêu tả những việc đang xảy ra hay đã xảy ra ? Đó là sự việc gì? (Mtả những việc đã xảy ra, đó là những hồi tưởng của tác giả về ngày đầu tiên đi học) -Tác giả nhớ lại những gì trong buổi tựu trường đầu tiên ? (Mẹ dẫn đến trường, nghe ông đốc gọi tên, xếp hàng vào lớp, bài học đầu tiên) -Những kỉ niệm đó gợi cảm giác gì trong lòng áac giả ? (Thấy mình đã lớn, đến trường có cảm giác vừa lạ vừa quen, cảm giác bỡ ngỡ, rut rè, sợ hãi, cảm thấy xa mẹ) -Những câu trả lời trên chứa đựng chủ đề của VB Tôi đi học. Vậy chủ đề của VB Tôi đi học là gì ? -GV: Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, những ý kiến, những cảm xúc của áac giả được thể hiện một cách nhất quán trong VB. -Vậy chủ đề của văn bản là gì ? -Căn cứ vào đâu em biết VB Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trg đầu tiên ? -VB TĐH tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của n/hân vật “tôi” trong buổi tựu trg đầu tiên: +Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trg lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời ? (Hằng năm cứ vào cuối thu... lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường ; Tôi quên thế nào đc những cảm giác trong sáng ấy... ) +Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của n.v “tôi” khi cùng mẹ đi đến trường, khi cùng các bạn đi vào lớp ? (Con đường quen bỗng thấy lạ, cảnh vật chg quanh đều thay đổi, lần đầu tiên thấy xa mẹ ) -GV: Những điều trên đây đã làm nên tính thống nhất về chủ đề của VB. -Vậy khi nào thì văn bản có tính thống nhất về chủ đề ? -Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất đó ? -HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 -HS đọc bài văn Rừng cọ quê tôi. -Văn bản trên viết về đối tượng nào và về vấn đề gì ? -Các đoạn văn đã trình bày đối tượng và vấn đề theo một thứ tự nào ? Theo em, có thể thay đổi trật tự sắp xếp này được không ? vì sao ? -Nêu chủ đề của văn bản trên ? -Chủ đề ấy được thể hiện trong toàn VB, từ việc miêu tả rừng cọ đến cuộc sống của người dân. Hãy chứng minh điều đó? -Tìm các từ ngữ ,các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề của văn bản ? I-Chủ đề của văn bản -VB Tôi đi học: Tác giả nhớ và kể lại những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên (đối tượng) và nêu lên cảm xúc của mình về buổi tựu trường đó (vấn đề chính) -Chủ đề: Là đối tượng và vấn đề chính mà VB biểu đạt. II-Tính thống nhất về chủ đề của VB: -Căn cứ : vào nhan đề, vào các từ ngữ, các câu văn trg VB đều viết về buổi tựu trg đầu tiên. -VB có tính thống nhất về chủ đề: Khi biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác -Để viết hoặc hiểu một VB, cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục trong quan hệ giữa các phần của VB và các từ ngữ then chốt thường lặp, đi lặp lại. *Ghi nhớ : sgk (12) III-Luyện tập: 1-Bài 1 (13): VB Rừng cọ quê tôi. -Viết về rừng cọ quê tôi và sự gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ. -Thứ tự trình bầy: Miêu tả cảnh rừng cọ trước, sau đó mới nói đến sự gắn bó giữa con người với rừng cọ. ->Đó là một thứ tự hợp lí, không thể thay đổi đc. Vì phải biết rừng cọ ntn thì mới thấy đc sự gắn bó đó. -Chủ đề: Rừng cọ quê tôi (đối tượng) và sự gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ (vấn đề chính) -HS dựa vào phần VB để CM. -Từ ngữ thể hiện chủ đề: rừng cọ, cây cọ, thân cọ, búp cọ, lá cọ, chổi cọ, nón lá cọ, làn cọ, gắn bó, nhớ... -Các câu thể hiện chủ đề: Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Người sông Thao đi đâu cũng nhớ về rừng cọ quê mình. 4-Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức toàn bài. 5- Hướng dẫn học ở nhà:. -Học thuộc ghi nhớ, Làm tiếp phần bài tập còn lại. -Đọc bài: Bố cục của văn bản (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần). IV- Rỳt kinh nghiệm . Duyệt tuần 1 Vũ Thị Ánh Hồng
File đính kèm:
- giao an 8 tuan 1.doc