Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 101: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Trần Thị Hai
I. Giới thiệu.
1. Tác giả.
- Nguyễn Thiếp ( 1723 – 1804 )
- Quê : Hà Tỉnh.
- Ong là người học rộng hiểu sâu.
2. Tác phẩm.
- Thể loại : Tấu
- 8/1791 Nguyễn Thiếp gởi bài Tấu lên vua Quang Trung, gồm 3 phần: Quân Đức, Dân Tâm, Luật phép học.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc
2. Chú thích
III. Phân tích.
1. Mục đích của việc học chân chính.
-> Học để làm người.
2. Phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học.
- Lối học hình thức cầu danh lợi.
-> Không biết đến Tam cương
-> Học để mưu cầu danh lợi cho bản thân không còn biết đến đạo lý làm người.
-> Tác hại
+ Chúa trọng nịnh thần
+ Nước mất, nhà tan.
3. Quan điểm và phương pháp đúng đắn trong việc học.
-Mở thêm trường tạo điều kiệc thuận lợi cho người đi học -> thấp -> cao, học -> hành -> lập luận -> học những kiến thức cơ bản từ thấp đến cao, học rộng nghĩ sâu, học kết hợp với hành.
4. Tác dụng của việc học chân chính
Đạo học hành thì người tốt nhiều
Người tốt nhiều thiên hạ thịnh trị.
IV. Tổng kết
- Với cách lập luận chặt chẽ bài vă cho chúng ta hiểu học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm giàu cho đất nước. Học đúng phương pháp và học đi đôi với hành.
Tuần : 26 Tiết : 101 BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Nguyễn Thiếp I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : Thấy được mục đích, tác dụng của vệc học chân chính, học để làm người học để biết và làm, học để góp phần cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của việc học hình thức, cầu danh lợi. Nhận thức được phương pháp học đúng, kết hợp với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài nghị luận theo chủ đề nhất định. II. Chuẩn bị GV: soạn giảng – phim trong HS: chuẩn bị bài –vở bài tập III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Gọi học sinh đọc chú thích? ? Nêu vài nét chính về tác giả? ? Vì sao Nguyễn Thiếp từng làm quan thời Lê mà lại hợp tác với vua Quang Trung? ? Văn bản thuộc thể loại gì? ? Nêu chức năng của thể tấu? ? Tấu là gì? ? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản? ? Văn bản được chia thành mấy phần, ý chính của từng phần? ? Gọi học sinh đọc phần đầu? ? Em hiểu câu châm ngôn này như thế nào? ? Đạo là gì? ? Vậy theo tác giả mục đích chân chính của việc học là gì? ? Sau đó tác giả đề cập đến nội dung nào? ? là học thế nào là học lệch, sai trái? ? Gọi học sinh giải nghĩa Tam cương, Ngũ thường? ? Phê phán việc học sai trái tác giả chỉ trích điều gì? ? Thảo luận? ? Theo em thế nào là lối học hình thức? -> Học thuộc lòng, vẹt, mua danh. ? Lối học như thế gây ra những tác hại nào? ? Tiếp đó tác giảkhẳng định điều gì? ? Quan điểm về việc học của tác giả như thế nào? ? Tác giả đã đưa ra những phương pháp học nào? ? Với những phương pháp học này tác giả nhấn mạnh điều gì? ? Qua đó em có nhận xét gì về quan điểm của tác giả lúc bấy giờ? ? Hãy cho biết nội dung phần cuối? ? Tác giả nêu tác dụng của việc học chân chính như thế nào? ? Những lời khuyên về việc học chân chính có ý nghĩa như thế nào đối với ngày nay? ? Nêu cách lập luận của tác giả? ? Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? I. Giới thiệu. 1. Tác giả. - Nguyễn Thiếp ( 1723 – 1804 ) - Quê : Hà Tỉnh. - Oâng là người học rộng hiểu sâu. 2. Tác phẩm. - Thể loại : Tấu - 8/1791 Nguyễn Thiếp gởi bài Tấu lên vua Quang Trung, gồm 3 phần: Quân Đức, Dân Tâm, Luật phép học. II. Đọc - hiểu văn bản. Đọc Chú thích III. Phân tích. Mục đích của việc học chân chính. -> Học để làm người. 2. Phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc trong việc học. - Lối học hình thức cầu danh lợi. -> Không biết đến Tam cương -> Học để mưu cầu danh lợi cho bản thân không còn biết đến đạo lý làm người. -> Tác hại + Chúa trọng nịnh thần + Nước mất, nhà tan. Quan điểm và phương pháp đúng đắn trong việc học. -Mở thêm trường tạo điều kiệc thuận lợi cho người đi học -> thấp -> cao, học -> hành -> lập luận -> học những kiến thức cơ bản từ thấp đến cao, học rộng nghĩ sâu, học kết hợp với hành. 4. Tác dụng của việc học chân chính Đạo học hành thì người tốt nhiều Người tốt nhiều thiên hạ thịnh trị. IV. Tổng kết - Với cách lập luận chặt chẽ bài vă cho chúng ta hiểu học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm giàu cho đất nước. Học đúng phương pháp và học đi đôi với hành. V. Luyện tập 1. Học mà không thực hành sẽ như thế nào? 4. Củng cố Việc học của em gặp những khó khăn gì? Em học tập được gì từ văn bản? 5. Dặn dò Học bài và Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
File đính kèm:
- 101.doc