Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 27: Tình thái từ - Trần Thị Hai

 1.Tình thái và chức năng của tình thái

· Tình thái là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.

· Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý:

-Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả.

-Tình thái cầu khiến: đi, nào, với.

-Tình thái cảm thán: thay, sao.

-Tình thái biểu thị tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà.

Ví dụ:

 -Nhanh lên nào! Cầu khiến

-Con học bài hả? Nghi vấn

-Cháu cám ơn bà ạ! tình cảm lễ phép

II.Sử dụng tình thái từ

- Khi nói, khi viết cần chú ý sử dụng tình thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( Quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm)

 

doc2 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 27: Tình thái từ - Trần Thị Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 27 TÌNH THÁI TỪ
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS hiểu được thế nào là tình thái từ và biết sử dụng chúng sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II.Chuẩn bị
GV: soạn giảng – phim trong
HS: chuẩn bị bài – vở bài tập
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Ổån định lớp
Kiểm tra
Bài mới
? Cho HS đọc ví dụ?
a) à? câu nghi vấn
b) đi! câu cầu khiến
c) thay : câu cảm thán
d) ạ! biểu thị tình cảm
-> Nếu bỏ đi những từ in đậm không còn các loại câu nghi vấn, câu cấu khiến v.v.
- Em chào cô ạ -> biểu thị tình cảm lời chào -> có từ ạ -> lễ phép cao.
? Những từ in đậm ta gọi là tính tình thái từ? Công dụng của chúng?
? Tình thái có mấy loại?
? HS cho ví dụ?
? Cho HS đọc ví dụ?
? Chú ý quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội.
? VD1, VD3-> Người nói, người nghe quan hệ ngang hàng nên dùng tình thái từ : à, nhé.
Ví dụ: Bạn chưa về ạ? hỏi thân mật
Bạn giúp tôi một tay nhé! thân mật.
Ví dụ 2_ Ví dụ 4: người nói nhỏ hơn người nghe
Ví dụ 2: Thầy mệt ạ? hỏi kính trọng
Ví dụ 4: Bác giúp cháu một tay ạ! cầu khiến , kính trọng
? Khi sử dụng tình thái từ phải chú ý điều gì?
I.Bài học
 1.Tình thái và chức năng của tình thái
Tình thái là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý:
-Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả...
-Tình thái cầu khiến: đi, nào, với...
-Tình thái cảm thán: thay, sao...
-Tình thái biểu thị tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà...
Ví dụ:
 -Nhanh lên nào! Cầu khiến
-Con học bài hả? Nghi vấn
-Cháu cám ơn bà ạ! tình cảm lễ phép
II.Sử dụng tình thái từ
- Khi nói, khi viết cần chú ý sử dụng tình thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( Quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm)
III.Luyện tập
1, 2, 3, 4, 5. ( vở bài tập)
Bài tập 4:
a) Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy một câu được không ạ?
b) Đằng ấy đã học bài rồi chứ ?
c) Mẹ sắp đi làm phải không ạ?
4. Củng cố
Thế nào là tình thái từ?
Có mấy loại tình tái từ đáng chú ý?
-Sử dụng như thế nào để phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp?
5. Dặn dò
Về nhà học bài
Xem bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.

File đính kèm:

  • doc27.doc