Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 33,34: Văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top) - Trần Thị Hai

IV) Tổng kết

 Trong đoạn trích truyện Người thầy đầu tiên củaAi-ma-tốp hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. Người kể chuyện truyền cho chúng tôi tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đây là hai cây phong gắn liền với câu chuyện về thầy ĐuySen, người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 33,34: Văn bản Hai cây phong (Ai-ma-top) - Trần Thị Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 9
Tiết 33 – 34 HAI CÂY PHONG
 Ai-Ma-Tốp
I)Mục đích yêu cầu
-Giúp HS 
- Hiểu rõ hai cây phong trong bài được miêu tả với tâm hồn đầy xúc động của người kể chuyện khi người ấy còn là hoạ sĩ
-Tấm lòng gắn bó tha thiết với cảnh vật và con người nơi quê hương yêu dấu
-Yếu tố miêu tả và biểu cảm làm thành vẻ đẹp và sức truyền càm riêng của văn bản tự sự này
II) Chuẩn bị
GV: soạn bài – phim trong
HS: chuẩn bị bài – vở bài tập
III) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
? Cho HS đọc chú thích?
? Tìm hiểu vài nét về tác giả
? Tác phẩm? tóm tắt truyện?
? Cho HS đọc truyện.
? Truyện có mấy mạch kể? hai mạch : tôi, chúng tôi.
? Mạch kể xưng chúng tôi, nhân danh ai?
? Mạch kể xưng Tôi em nghĩ là ai?
?Xác định những đoạn văn có mạch kể xưng tôi, chúng tôi.
? Đoạn 1: Từ đầu... thần xanh
Tiết 34: Hình ảnh hai cây phong gắn liền với ai có kĩ niệm gí?
-Chúng tôi: Vào năm... biêng biếc kia.
? Trong hai mạch kể, mạch kể nào quan trọng hơn.
-> Tôi -> có mặt trong hai mạch kể.
? Cho HS tìm hiểu mạch kể chúng tôi?
? Trong mạch kể có hai đoạn, hãy tóm tắt ý từng đoạn?
Đoạn 1: hai cây phong với những trò chơi tinh nghịch 
Đoạn 2: Thế giới đẹp vô ngầm mở ra trên ngọn phong.
? Đoạn 1: hình ảnh hai cây phongliên tưởng đến điều gì?
? Em có nhân xét gì về cách tả hai cây phong ở đoạn này.
-> Hai cây phong thân thiết như mời gọi.
? Vì sao nói cách miêu tả qua cái nhìn một hoạ sĩ?
Thảo luận nhóm
-> Miêu tả hình ảnh, màu sắc.
? Tìmhiểu mạch tôi?
? Chuyển sang mạch kể xưng tôi hình ảnh nào được nhắc lại? ( Hai cây phong).
? Hai cây phong gắn liền với ai?
? Hai cây phong trong mạch kể xưng Tôi được kể và tả như thế nào?
? Nguyên nhân nào khiến cho hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động.
I) Giới thiệu
 1/ Tác giả
-Ai-Ma-Tốp ( 1928) là nhà văn Cư-Rơ-Gư-Xtan.
 2/ Tác phẩm
-Trích truyện vừa “ Người thầy đầu tiên”
II) Đọc – hiểu văn bản
 1/ Đọc
 2/ Chú thích
III) Phân tích
 1/ Hai mạch kể lồng ghép
-Tôi
-Chúng tôi
-> Tôi là quan trọng
 2/ Hai cây phong và kí ức tuổi thơ:
-> Hai cây phong và quang cảnh được miêu tả dưới mắt nhìn của một hoạ sĩ.
 3/ Hai cây phong và thầy ĐuySen
... có tiếng nói siêng, tâm hồn siêng.
-> Hai cây phong được miêu tả sinh động, có hồn, có cảm xúc như con người.
IV) Tổng kết
 Trong đoạn trích truyện Người thầy đầu tiên củaAi-ma-tốp hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ. Người kể chuyện truyền cho chúng tôi tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì đây là hai cây phong gắn liền với câu chuyện về thầy ĐuySen, người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình.
4. Củng cố
Tả lại hai cây phong qua hai mạch kể?
5/ Dặn dò
Học thuộc đoạn văn” Trong làng tôi... rừng rực.
Chuẩn bị bài: Nói quá

File đính kèm:

  • doc33-34.doc