Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 74: Văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Trần Thị Hai

IV. Tổng kết.

 1. Nghệ thuật.

- Bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm.

 2. Nội dung.

- Tình cảnh đáng thương của Ông Đồ qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một tấm lòng người đang tàn tạ và nổi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 74: Văn bản Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Trần Thị Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 74 	
ÔNG ĐỒ
	 VŨ ĐÌNH LIÊM.
I.Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh :
Cảm nhận được tình cảnh đáng buồn của nhân vật Ông Đồ. Nổi niềm thương cảm, tiếc nuối, ngậm ngùi của tác giả trước một lớp người tài hoa, nay trở nên tàn tạ, vắng bóng.
II. Chuẩn bị
GV: soạn giảng – phim trong
HS: chuẩn bị bài – vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học.
Ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Gọi học sinh đọc chú thích?
? GV đọc mẫu và hướng dẩn học sinh đọc bài?
? Bài thơ có thể mấy phần?
? Ông Đồ xuất hiện trong thời gian nào?
? Ông làm việc gì? ở đâu?
? Thái độ của những người xung quanh đối với ông như thế nào?
? Những chi tiết trên cho thấy Ôâng Đồ có.
? Vậy đây là thời kì như thế nào củaÔng Đồ?
? Gọi học sinh đọc?
? Hãy so sánh hình ảnh Ông Đồ ở các khổ thơ 1 &2 và 3 & 4.
? Đó là sự biến đổi gì?
? Sự biến đổi này diển ra với tốc độ như thế nào? ( chậm, không đột ngột)
? Vì sao có sự biến đổi đó?
? Tâm trạng Ông Đồ ra sao?
? Đến khổ cuối thì hình ảnh Ông Đồ như thế nào?
? Nêu ý nghĩa của hai khổ thơ cuối?
? Thảo luận nhóm?
I. Giới thiệu.
 1. Tác giả.
- Vũ Đình Liêm ( 1913 – 1996 ).
- Quê : Hải Dương sống ở Hà Nội.
- Là nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
- Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
 2. Tác phẩm.
- Thể thơ: Ngũ ngôn.
II. Đọc – Hiểu văn bản.
 1. Đọc
 2. Chú thích.
III. Phân tích.
 1. Hai khổ thơ đầu.
-> Ông Đồ trong thời Hoàng Kim, được mọi người ngưỡng mộ.
 2. Hai khổ thơ 3 & 4.
- Thời đại nho học tàn lụi.
-> Nghệ thuật tương phản -> thay đổi số phận của Ông Đồ.
 3. Khổ thơ cuối.
 - Niềm thương cảm cho một lớp người đang dần vắng bóng, một phong tục đẹp bị tàn lụi.
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật.
- Bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm.
 2. Nội dung.
- Tình cảnh đáng thương của Ông Đồ qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một tấm lòng người đang tàn tạ và nổi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
4. Củng cố.
Phân tích hai hình ảnh đối lập nhau của Ông Đồ.
5. Dặn dò
Về nhà học bài và xem bài Câu nghi vấn 
Soạn bài: Quê hương.

File đính kèm:

  • doc74.doc