Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Trần Thị Hai

. Tổng kết.

 1. Nghệ thuật.

- Với những vần thơ bình dị mà gợicảm, bài thơ Quê Hương của Tế Hanh đã vẻ ra một bức tranh.

 2. Nội dung.

- Bức tranh sinh động, tươi sáng về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lê hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động chài.

- Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng thiết tha của nhà thơ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Trần Thị Hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 20
Tiết 77	 QUÊ HƯƠNG
 TẾ HANH
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống củalàng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương của tác giả.
Thấy đựơc những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
II. Chuẩn bị
GV: soạn giảng – phim trong
HS: chuẩn bị bài – vở bài tập
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học.
Ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Gọi học sinh đọc phần chú thích?
? Tìm hiểu vài nét chính vế tác giả?
? Gọi học sinh đọc bài thơ?
? Nêu nhận xét về thể thơ và bố cục của bài thơ?
-> Hai câu đầu: Giới thiệu về làng quê.
-> Sáu câu giữa: Thuyền đánh cá ra khơi.
-> Tám câu tiếp : Thuyền đánh cá trở về bến.
-> Ba câu cuối: Nổi nhớ làng quê da diết của tác giả?
? Hai câu thơ đầu giới thiệu làng quê của tác giả như thế nào?
? Vị trí địa lý, nghề nghiệp?
? Tác giả nói về cảnh gì của làng chàitrước tiên?
? Cảnh này được miêu tả trong khung cảnh như thế nào? ( đẹp trời)
? Khung cảnh ấy gợi cho người đọc cảm giác gì? ( không gian bát ngát, rực rở)
? Những hình ảnh nào nổi bật nhất?
? Nêu biện pháp tu từ khi miêu tả con thuyền khi ra khơi
-> So sánh, nhân hoá.
? Tác giả sử dụng những nghệ thuật đó nhằm mục đích gì?
? Những câu thơ tiếp miêu tả sự việc gì?
? Cảnh đón thuyền được miêu tả trong những câu thơ nào?
? Tại sao tác giả lại nói” Nhớ ơn...”
? Câu thơ thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
? Không khí của buổi đón thuyền như thế nào?
? Hình ảnh trai tráng sau chuyến đi biển được tả ra sao?
? Cho thấy con người ở làng biền có gì đặc biệt? ( khoẻ khoắn, giàu sức sống).
? Các chiếc thuyền được tả như thế nào? bằng nghệ thuật gì? ( nhân hoá)
? Đọc khổ cuối?
? Tất cả những hình ảnh trên cho thấy tác giả có tình cảm gì đối với quê hương?
? Nổi nhớ ấy chỉ xuất hiện trong thoáng chốc có phải không?
I. Giới thiệu.
 1. Tác giả.
-Tế Hanh ( 1921)
 2. Tác phẩm: 
- Bài thơ thuộc phong trào thơ mới ( 1932 – 1945).
II. Đọc – Hiểu văn bản.
 1. Đọc
 2. Chú thích
III. Phân tích.
Cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như
 Rướm thân trăng
-> So sánh, nhân hoá -> Tác giả thể hiện bức tranh thiên nhiên tươi sáng cùng với sự khoẻ khoắn, dạt dào sức sống của dân miền biển.
 2. Cảnh đoàn thuyền về bến.
- Ngày hôm sau ồn ào
 tấp nấp.
 cá đầy ghe.
-> Tượng hình, tượng thanh -> Đoàn thuyền về bến trong khong khi nhộn nhịp, tươi vui thoả mãn.
 3. Nổi nhớ quê của tác giả.
- Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ.
 Cái mùi nồng mặn quá!
-> Nổi nhớ da diết khôn nguôi.
IV. Tổng kết.
 1. Nghệ thuật.
- Với những vần thơ bình dị mà gợicảm, bài thơ Quê Hương của Tế Hanh đã vẻ ra một bức tranh.
 2. Nội dung.
- Bức tranh sinh động, tươi sáng về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lê hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động chài.
- Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng thiết tha của nhà thơ.
4. Củng cố
Phân tích cảnh đoàn thuyền về bến?
Phân tích nổi nhớ quê của tác giả?
5. Dặn dò
Về nhà học bài.
Soạn bài : khi con tu hú

File đính kèm:

  • doc77.doc
Bài giảng liên quan