Giáo án môn Ngữ văn Khối 8 - Tiết 81: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) - Trần Thị Hai
III. Phân tích
1. Cảm nhận chung về bài thơ.
-> Giọng thơ thoải mái pha chút đùa vui, hóm hỉnh -> Cho thấy một cảm giác vuithích, sảng khoái của nhân vật trữ tình vượt lên hoàn cảnh , hòa với thiên nhiên, say mê với công việc mà vẩn “ Vui thú lâm tuyền”
2. Thú vui lâm tuyền của Bác. ( Hai câu đầu)
-> Nghệ thuật đối -> Nếp sinh hoạt hằng ngày của Bác đã trở thành quen thuộc, đều đặn, vừa ung dung thanh thản vừa hòa nhịp với thiên nhiên, thức ăn sẳn, thanh đạm, kham khổ.
-> Bác vượt lên hoàn cảnh thiếu thốn, gian khổ để vui với thiên nhiên, với cảnh nghèo của Cách Mạng -> Con người tự chủ trước Cách Mạng.
3. Vui với cuộc đời Cách Mạng
-> Nghệ thuật tương phản -> Nơi làm việc của Bác chông chênh của bàn đá, sự vững chắc của Cách Mạng.
->Tinh thần lạc quan, yêu đời của một người có nhân cách cao cả.
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ tứ tuyệt với lời thơ bình dị, pha giọng vui đùa.
2. Nội dung
- Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó
- Với người làmcách mạng và cuộc sống hòa nhịp với thiên nhiên là một niềm vui lớn
Tuần 21 Tiết 81 TỨC CẢNH PÁC BÓ HỒ CHÍ MINH. I. Mục tiêu yêu cầu Giúp học sinh: Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó. Qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là chiến sĩ say mê hoạt động cách mạng . Vừa như một khách lâm tuyền ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ. II. Chuẩn bị GV: soạn bài – phim trong HS: chuẩn bị bài + Dụng cụ: phim trong _ viết. III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học. Ổn định lớp Kiểm tra Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Cho học sinh xem tranh Bác Hồ ở hang Pác Bó? ? Nêu vài nét chính về tác giả? ? Xuất xứ của bài thơ? ? Thể thơ? ? Em hãy cho biết bố cục của bài thơ ? ? ? Cho học sinh đọc văn bản và chú thích? ? Cảm nhận chung của em về giọng điệu chung của bài thơ? -> Thoải mái pha chút đùa vui, hóm hỉnh. ? Phân tích vui thế lâm truyền ở hai câu thơ đầu? ? Nghệ thuật? Đối lập. ? Nghệ thuật đối, bộc lộ nội dung gì? ? Thức ăn như thế nào? -> Sẳn, thanh đạm. ? Từ đó chúng ta hiểu được Bác là con người như thế nào? ? Ở hai câu cuối có sự chuyển mạch thơ như thế nào ? ? Cho học sinh đọc hai câu cuối? ? Nghệ thuật tương phản? ? Hiện thực cảnh làm việc của Bác? ? Cuộc đời cách mạng thật là sang? ? Sang Tự chủ Sống thoải mái ? Em hãy cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? I. Giới thiệu 1.Tác giả: Hồ Chí Minh ( 19/5/1890 – 2/9/1969) 2. Tác phẩm - Sáng tác 2/ 1942. - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Bố cục: Khai – thừa – chuyển – hợp II. Đọc – hiểu văn bản. Đọc Chú thích III. Phân tích Cảm nhận chung về bài thơ. -> Giọng thơ thoải mái pha chút đùa vui, hóm hỉnh -> Cho thấy một cảm giác vuithích, sảng khoái của nhân vật trữ tình vượt lên hoàn cảnh , hòa với thiên nhiên, say mê với công việc mà vẩn “ Vui thú lâm tuyền” 2. Thú vui lâm tuyền của Bác. ( Hai câu đầu) -> Nghệ thuật đối -> Nếp sinh hoạt hằng ngày của Bác đã trở thành quen thuộc, đều đặn, vừa ung dung thanh thản vừa hòa nhịp với thiên nhiên, thức ăn sẳn, thanh đạm, kham khổ. -> Bác vượt lên hoàn cảnh thiếu thốn, gian khổ để vui với thiên nhiên, với cảnh nghèo của Cách Mạng -> Con người tự chủ trước Cách Mạng. 3. Vui với cuộc đời Cách Mạng -> Nghệ thuật tương phản -> Nơi làm việc của Bác chông chênh của bàn đá, sự vững chắc của Cách Mạng. ->Tinh thần lạc quan, yêu đời của một người có nhân cách cao cả. IV. Tổng kết Nghệ thuật - Thể thơ tứ tuyệt với lời thơ bình dị, pha giọng vui đùa. Nội dung - Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó - Với người làmcách mạng và cuộc sống hòa nhịp với thiên nhiên là một niềm vui lớn 4. Củng cố Nội dung của hai câu thơ đầu Nghệ thuật 5. Dặn dò Về nhà học bài và soạn bài câu cầu khiến
File đính kèm:
- 81.doc